Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 3: Câu cá mùa thu

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân Trang | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 3: Câu cá mùa thu thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11
Bài 3: Câu cá mùa thu

1: Ai là tác giả của tác phẩm Câu cá mùa thu
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Tất Thành
Nguyến Khuyến
Nguyễn Khoa Điềm
2: Tựa đề chữ hán của bài thơ Câu cá mùa thu là gì
Tập Tinh Huyết
Tiếng thu
Thu điếu
Thu ẩm
3: Nguyến Khuyến sinh năm nào
1835
1836
1834
Không rõ năm sinh
4: Nguyến Khuyến mất năm nào
1907
1908
1909
1910
5: Lúc nhỏ Nguyễn Khuyến có tên là gì
Nguyễn Toàn
Nguyễn Thắng
Nguyễn Tuấn
Cả A.B.C đều sai
6: Tên Nguyễn Khuyến ai đặt cho tác giả
Sau khi đỗ đình nguyên, gia phụ ông đã đặt ten này cho ông
Sau khi đỗ đình nguyên, theo quốc triều hương khoa lục, ông được vua Tự Đức đổi tên là Nguyễn Khuyến
Khi đã thành danh ông lấy tên là Nguyễn Khuyến
Cả A.B đều sai
7: Thân phụ của Nguyễn Khuyến đã làm việc gì để nuôi sống cả gia đình
ông thuộc dòng giỏi khoa hoạn lâu đời nên cả nhà sống nhờ vào lộc triều đình
Thân phụ không chịu nhận lộc triều đình nên nhà sống trong cảnh nghèo khó
Đến đời ông thân sinh nghèo túng, sống vào nghề dạy học của thân sinh ở làng quê
Cả A.B đều đúng
8: Việc đi thi như vậy chứng tỏ điều gì ở tác giả
Chứng tỏ sự chăm chỉ, không ngừng học của ông
Chứng tỏ ý chí nghị lực của ông thật đáng khâm phục
Chứng tỏ ông là một người muốn ghi tên mình trong sử sách
Cả A.B.C đều sai
9: Sau khi thi đỗ, Nguyễn Khuyến ra làm quan ở đâu
Quảng Ngãi
Ở Nội các Huế
Thanh Hoá
Cả A.B.C đều đúng
10: Hoàn cảnh đất nước trong những năm Nguyễn Khuyến đi học và đi thi như thế nào
Đất nước thái bình, coi trọng nhân tài, cuộc sống của người dân thái bình
Giặc Phấp xâm lược nước ta chiếm 6 tỉnh Nam kì
Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng giặc
Cả B.C đều đúng
11: Nguyễn Khuyến về hưu lúc bao nhiêu tuổi, vì sao
Lúc 30 tuổi, vì ông muốn về quê dạy học làm thơ, hưởng thụ cuộc sống
Lúc 45 tuổi, vì ông không muốn mình phục vụ cho bọn xâm lược
Lúc 49 tuổi, lúc giặc Pháp chiếm Sơn tây, quan đàu tỉnh bỏ chạy, một tay chân đắc lực của quan tổng đốc Sơn Tây của ông lên thay nhưng ông từ chối, một năm sau ông về hưu
Cả A.B.C đều sai
12: Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nghèo khó, cố gắng học để làm quan nhưng lại từ quan về ở ẩn. Điều đó chứng tỏ điều gì ở Nguyễn Khuyến
Thể hiện tinh thần bất hợp tác với giặc, giữ cho mình một nhân cách cao đẹp
Thể hiện tinh thần của một nhà nho luôn vì lợi ích cá nhân
Thể hiện thái độ đánh giặc, căm thù giặc của Nguyễn Khuyến
Cả A.B.C đều sai
13: Nguyễn Khuyến sống ở làng quê suốt bao nhiêu năm
20 năm
25 năm
26 năm
Cả A.B.C đều sai
14: Thời đại của Nguyễn Khuyến là thời đại khủng hoảng toàn diện, trong thời kì này, học vấn từ chương, khoa cử chỉ chuộng hư văn khong vì thực nghiệp, đứng hay sai
Đúng
Sai
15: Nguyễn Khuyến đã để lại khoảng bao nhiêu tác phẩm. đa số được tác giả làm từ khi nào
Hơn 300 tác phẩm, gồm thơ chữ hán và chữ nôm, được sáng tác khi Nguyễn Khuyến làm quan, nhìn thấy được hiện thực xã hội
Hơn 300 tác phẩm, gồm thơ chữ hán và chữ nôm và một số câu đối khi còn đi học, gần bà con và cha mẹ là nguồn cảm hứng cho tác giả
Hơn 800 tác phẩm, gồm thơ, câu đối và văn viết bằng chữ hán và chữ nôm, phần lớn được làm khii ông cáo quan về ở ẩn
Cả A.B.C đều sai
16: Thơ Nguyễn Khuyến đầy ắp cảnh sống hàng ngày và phong cảnh Việt Nam. Nên có nhận định: Phải đến Nguyễn Khuyến, lần đầu tiên đời sống của người nông thôn Việt Nam mới đi vào văn học, Đúng hay sai
Đúng
Sai
17: Vì sao mọi người thường gọi Nguyễn Khuyến là Tam nguyên Yên Đỗ. Tam nguyên Yên Đỗ có ý nghĩa gì
Nguyễn Khuyến người làng Yên Đỗ
Vì Nguyễn Khuyến là người làng Yên Đỗ lại đỗ đầu cả ba kì thi
Vì Nguyễn Khuyến đỗ cao nên làm quan ở ba tình liên tiếp nhau
Cả A.B.C đều sai
18: Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào
Một gia đình bậc trung
Một gia đình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngân Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)