Bài tập trắc nghiệm - Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh )
Chia sẻ bởi Hoàng Hải |
Ngày 21/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài tập trắc nghiệm - Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh ) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
bai tập trắc nghiệm
Mục 1: Một thời đại trong thi ca
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh có viết: "Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác [...]". Cái "điều cần hơn trăm nghìn điều khác" đó là gì?
A. Một ý thức cá nhân đầy đủ.
B. Một lòng tin đầy đủ.
C. Một tình yêu đầy đủ.
D. Một ý thức cộng đồng đầy đủ
Mục 2:
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, theo Hoài Thanh, thơ mới đã ra đời như thế nào? Chọn câu trả lời đúng
A. Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương Tây.
B. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ.
C. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ.
D. Thơ mới ra đời một cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ.
Mục 3:
Chọn một cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu vắn
"Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam ||hiếm có|| một thời đại phong phú như thời đại này". Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh Mục 4:
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, khi so sánh thơ cũ và thơ mới (để nói đến dáng vẻ an nhiên tự tại của cái "ta" trong thơ cũ và bi kịch của cái "tôi" trong thơ mới), Hoài Thanh đã nhắc đến thơ của ai và trích dẫn thơ của ai?
A. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ.
B. Trích dẫn thơ của Huy Cận; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ
C. Trích dẫn thơ của Thế Lữ; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ.
D. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Hồ Xuân Hương
Mục 5:
Nói một cách ngắn gọn, chuẩn xác, những đặc điểm làm nên giá trị đặc sắc trong cách viết phê bình văn học của Hoài Thanh qua Một thời đại trong thi ca là gì?
A. Luận điểm sâu sắc, luận cứ xác đáng, lập luận chắc chắn, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc sâu lắng.
B. Luận điểm phong phú, luận cứ xác đáng, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, giàu cảm xúc sâu lắng.
C. Luận điểm sâu sắc, luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc lắng sâu.
D. Luận điểm sâu sắc, luận cứ xác đáng, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc sâu lắng.
Mục 6:
Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong (Phạm Quỳnh): "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" ở cuối đoạn trích Một thời đại trong thi ca chủ yếu với dụng ý gì?
A. Thể hiện tình yêu tha thiết đối với tiếng Việt và đối với đất nước.
B. Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt Nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng, hồn nước.
C. Khẳng định tầm vóc lớn lao của Truyện Kiều và hồn thơ Nguyễn Du.
D. Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa "Truyện Kiều, tiếng ta, nước ta".
Mục 7:
Đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? Chọn câu trả lời đúng
A. Nguồn gốc Thơ mới.
B. Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ mới.
C. Sự thắng lợi của Thơ mới đối với thơ cũ và tinh thần Thơ mở
D. Tấn bi kịch của "cái tôi".
Mục 8:
Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong (Phạm Quỳnh): "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" ở cuối đoạn trích Một thời đại trong thi ca chủ yếu với dụng ý gì?
A. Thể hiện tình yêu tha thiết đối với tiếng Việt và đối với đất nước.
B. Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt Nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng, hồn nước.
C. Khẳng định tầm vóc lớn lao của Truyện Kiều và hồn thơ Nguyễn Du.
D. Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa "Truyện Kiều, tiếng ta, nước ta".
Mục 1: Một thời đại trong thi ca
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh có viết: "Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác [...]". Cái "điều cần hơn trăm nghìn điều khác" đó là gì?
A. Một ý thức cá nhân đầy đủ.
B. Một lòng tin đầy đủ.
C. Một tình yêu đầy đủ.
D. Một ý thức cộng đồng đầy đủ
Mục 2:
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, theo Hoài Thanh, thơ mới đã ra đời như thế nào? Chọn câu trả lời đúng
A. Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương Tây.
B. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ.
C. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ.
D. Thơ mới ra đời một cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ.
Mục 3:
Chọn một cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu vắn
"Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam ||hiếm có|| một thời đại phong phú như thời đại này". Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh Mục 4:
Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, khi so sánh thơ cũ và thơ mới (để nói đến dáng vẻ an nhiên tự tại của cái "ta" trong thơ cũ và bi kịch của cái "tôi" trong thơ mới), Hoài Thanh đã nhắc đến thơ của ai và trích dẫn thơ của ai?
A. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ.
B. Trích dẫn thơ của Huy Cận; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ
C. Trích dẫn thơ của Thế Lữ; nhắc đến thơ của Nguyễn Công Trứ.
D. Trích dẫn thơ của Xuân Diệu; nhắc đến thơ của Hồ Xuân Hương
Mục 5:
Nói một cách ngắn gọn, chuẩn xác, những đặc điểm làm nên giá trị đặc sắc trong cách viết phê bình văn học của Hoài Thanh qua Một thời đại trong thi ca là gì?
A. Luận điểm sâu sắc, luận cứ xác đáng, lập luận chắc chắn, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc sâu lắng.
B. Luận điểm phong phú, luận cứ xác đáng, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, giàu cảm xúc sâu lắng.
C. Luận điểm sâu sắc, luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc lắng sâu.
D. Luận điểm sâu sắc, luận cứ xác đáng, lập luận chặt chẽ, trình bày và diễn đạt giàu hình ảnh, có cảm xúc sâu lắng.
Mục 6:
Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong (Phạm Quỳnh): "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" ở cuối đoạn trích Một thời đại trong thi ca chủ yếu với dụng ý gì?
A. Thể hiện tình yêu tha thiết đối với tiếng Việt và đối với đất nước.
B. Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt Nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng, hồn nước.
C. Khẳng định tầm vóc lớn lao của Truyện Kiều và hồn thơ Nguyễn Du.
D. Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa "Truyện Kiều, tiếng ta, nước ta".
Mục 7:
Đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? Chọn câu trả lời đúng
A. Nguồn gốc Thơ mới.
B. Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ mới.
C. Sự thắng lợi của Thơ mới đối với thơ cũ và tinh thần Thơ mở
D. Tấn bi kịch của "cái tôi".
Mục 8:
Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong (Phạm Quỳnh): "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" ở cuối đoạn trích Một thời đại trong thi ca chủ yếu với dụng ý gì?
A. Thể hiện tình yêu tha thiết đối với tiếng Việt và đối với đất nước.
B. Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt Nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng, hồn nước.
C. Khẳng định tầm vóc lớn lao của Truyện Kiều và hồn thơ Nguyễn Du.
D. Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa "Truyện Kiều, tiếng ta, nước ta".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)