Bai tap trac nghiem
Chia sẻ bởi Vũ Hoài Nam |
Ngày 09/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: bai tap trac nghiem thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MÔN HOÁ HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MÔN HOÁ
Câu 2: Lí do nào sau đây đúng nhất để giải thích etanal có nhiệt độ sôi thấp hơn etanol:
A.Phân tử etanal kém bền.
B.Phân tử etanal ít bị phân cực.
C.Có liên kết H tạo ra giữa các phân tử etanal.
D.Etanal có phân tử khối thấp hơn etanol và không có liên kết H tạo ra giữa các phân tử etanal.
Đáp án:D
Câu 3:Có những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào sau đây ứng với công thức tổng quát:CnH2nO?
A.Ancol không no đơn chức.
B. Ete không no.
C.Andehit no hoặc xetôn.
D.Tất cả đều đúng .
Đáp án:D
Câu 4:Đốt cháy 3,6 g andehit no mạch hở thu được 8,8 g CO2 .X là chất nào sau đây:
A.Andehit focmic.
B.Andehit axetic.
C.Andehit propylic.
D.Andehit butylic.
Đáp án:D
Câu 5:Hãy chon câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A.Sứ là vật liêu cứng , xốp , không màu , gõ kêu.
B.Sành là vật liệu cứng , gõ không kêu , có màu nâu hoặc xám.
C.Ximăng là vật liêu không kết dính.
D.Thuỷ tinh , sành , sứ , ximăng , đều chứa một số muối silicat trong thành phần của nó.
Dáp án:D
Câu 6:Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét sau đây:
A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.
B. Polime là hợp chất hoá học có phân tử khối cao gồm n mắt xích mônôme tạo thành.
C. Polime là sản phẩm duy nhất cúa quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.
D.Polime là hợp chất có phân tử khối thường không xác địmh.
Đáp án:B
Câu 7:Trong các chất có công thức sau đây,chất nào là este:
A.C4H10O2
B.C4H8O2
C.C3H8O2
D.C5H12O
Đáp án :B
Câu 8:Câu khẳng định nào sau đây là sai:
A.Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
B.Phản ứng trung hoà giữa axit và bazơ không thuận nghich.
C.Phản ứng thuỷ phân este không thuận nghịch.
D.Etyl axetat khó tan trong nước hơn axit axetic.
Đáp án:C
Câu 9:Từ một tấn khoai có chứa 20% tinh bột , sản xuất được 100 lít rượu etylic nguyên chất có D=0,8g/ml.Tính hiệu suất của quá trình sản suất.
A.22%.
B.78,2%.
C.70,4%.
D.24,5%.
Đáp án:C.
Câu 10: Ankan nào sau đây có tỉ khối hơi so với không khí là 1,52?
A.Etan.
B.Butan.
C.Pentan.
D.Không phải các chất A,B,C.
Đáp án:D
Câu 11:Dùng chất nào sau đây để nhận biết FeCO3,FeO,Fe2O3,Al2O3:
A.Dùng dung dịch HCl.
B.Dùng dung dịch NaOH.
C.Dùng dung dịch HNO3 loãng.
D.Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Đáp án:A.
Câu 12:Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch AlCl3.Có hiện tượng gì xảy ra sau đây:
A.Có khí thoát ra.
B.Có kim loại Al bám vào bề mặt kim loại Na.
C.Có khí khoát ra và có kết tủa tạo thành.
D.Có khí thoát ra , ban đầu có kết tủa xuất hiện ,sau đó kết tủa tan dần , cuối cùng dung dịch thu được là trong suốt.
Đáp án:D.
Câu 13:Chọn câu định nghĩa đúng nhất sau đây:
A.Sự điện li là quá trình điện phân thành ion.
B.Sự điện li là quá trình phân li thành ion.
C.Sự điện li là quá trình phân li thành các ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước.
D.Sự điện li là quá trình hoà tan các chất axit, bazơ, muối vào nước.
Đáp án:C
Câu 14:Chọn định nghĩa đúng nhất sau đây:
A. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về thể tích của khí A so với khí B cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
B. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về khối lượng của khí A so với của khí B.
C. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về khối lượng của 1 thể tích khí A với khối lượng 1 thể tích khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
D. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về số mol của khí A so với số mol của khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ ,thể tích.
Đáp án:C
Câu 15: Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét dưới đây:
A.Quá trình trùng hợp là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau thành chất duy nhất có phân tử khối cao.
B.Quá trình trùng ngưng là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất duy nhất có phân tử khối cao.
C.Phản ứng hợp Hidro cũng là phản ứng trùng hợp vì cũng chỉ ra một chất duy nhất.
D.Cả 3 nhận xét trên đều sai.
Đáp án :A
Câu 16:Hãy chọn đặc điểm cấu tao đúng nhất nêu dưới đây để một monome có khả năng trùng hợp:
A.Monome có phân tử khối nhỏ.
B.Phân tử của monome có liên kết kép.
C.Phân tử của monome có nhiều liên kết đơn.
D.Phân tử của monome có nhóm chức .
Đáp án:B
Câu 17:Câu nào sau đây là đúng khi phát biểu quy tắc Zai-xep:
A. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (-OH) sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.
B. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (-OH) sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn.
C.Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (OH) sẽ tách cùng nguyên tử H liên kết với bất kì nguyên tử C nào trong mạch.
D.Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (OH)sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C ở đầu mạch.
Đáp án:B
Câu 18:Nội dung của thuyết “Cấu tạo hoá học” là:
A. Trong phân tử chất hữu cơ,các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trình tự nhất định.Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học.Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tao ra chất mới.
B. Trong phân tử chất hữu cơ ,cacbon có hoá trị IV.Các nguyên tử cacbon có thể kết hợp không chỉ nguyên tử của nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau thành những mạch cacbon (mạch thẳng,mạch nhánh,mạch vòng)
C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử)
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án:D
Câu 19:Cần bao nhiêu tấn đất đèn có chứa 94% CaC2 để sản xuất 10 tấn axit axetic giả sử với hiệu suất 100%.
A.10,667 tấn.
B.11,384 tấn.
C.10,027 tấn.
D.9,432 tấn.
Đáp án :B
Câu 20: Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H2O (HgSO4).Tính lượng CH3CHO tạo thành.
A.44 gam.
B.22 gam.
C.4,4 gam.
D.12 gam.
Đáp án:B
Câu 21:Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử Benzen liên kết với nhau tạo thành………………….
A.Mạch thẳng.
B.Vòng sáu cạnh đều , phẳng.
C.Vòng sáu cạnh phẳng.
D.Mạch có nhánh.
Đáp án:B
Câu 22:Nguyên tố Clo có hai đồng vị.Biết số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần đồng vị của nguyên tử thứ hai và động vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất hai nơtron . Nguyên thử khối trung bình của Clo là 35,5.Số khối của hai đồng vị lần lượt là:
A.36 & 37.
B.35 & 36.
C.35 & 37.
D.38 & 35.
Đáp án:C
Câu 23:Lấy 2,3 ml dung dịch CH3COOH 4M rồi pha loãng với nước thành 1 lít dung dịch X.pH của dung dịch X là bao nhiêu. Biết trong 1ml dung dịch X có 6,28.1018 ion và phân tử axit không phân li.
A.3,63.
B.3,46.
C.3,36.
D.Kết quả khác.
Bài giải câu 23:
nCH3COOH=2,5.4/1000=0,01 mol.
Số phân tử CH3COOH trong 1ml dung dịch X
0,01.6,02.1023/1000=6,02.1018
Cứ 1 phân tử CH3COOH phân li thì tổng số ion và phân tử tăng 1 và cho 1 ion H+
Số phân tử CH3COOH phân li trong 1ml dung dịch X là:
6,28.1018 -6,02.1018=26.1016=số ion H+
nH+=26.1016/6,02.1023=4,32.10-7 mol (trong 1ml)
[H+]=4,32.10-7/0.001=4,32.10-4 M
pH=-log[H+]=-log(4,32.10-4)=3,36.
Đáp án: C
Câu 24:Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :
A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước .
C.Về thành phần phân tử .
D.Về cấu trúc mạch phân tử.
Đáp án:D
Câu 25:Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A.Hoá học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.
B.Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ.
C.Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.
D.Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ
Đáp án:D
Câu 26: Đun nóng m gam một hỗn hợp hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc thu được 23,5 g nước và 72 g hỗn hợp 3 este.Giá trị của m là:
A.65,5 g.
B.75,5 g.
C.85,5 g.
D.95,5 g.
Đáp án:D
Câu 27:Mệnh đề nào sau đây là sai:
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử.
Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử.
Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng lớn
Đáp án: B
Câu 28: Kết luận nào sau đây là đúng? Các kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có:
A.Bán kính nguyên tử lớn nhất và độ âm điện cao.
B.Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện thấp.
C.Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hoá thấp.
D.Bán kính nguyên tử lớn và năng lượng ion hoá thấp.
Đáp án:D
Câu 29: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước giải phóng 168 ml H2(đktc).Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A.Mg.
B.Ca.
C.Ba.
D.Sr.
Đáp án:B
Câu 30:Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
B. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hợp chất hữu cơ.
C. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hidrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định.
Đáp án:C
Câu 31:Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO , Fe3O4 , FeO và Al2O3 nung nóng.Khí thoát ra được được cho và nước vôi trong dư thấy có 30 g kết tủa trắng .Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 202 g.Khối lượng a gam hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A.200,8 gam. B.216,8 gam.
C.206,8 gam. D.103,4 gam.
Đáp án :C (tính theo ĐLBTKL)
Câu 32: Đốt cháy 10 cm3 một hidrocacbon X bằng 80 cm3 O2(lấy dư).Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 O2.(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).X là công thức nào sau đây:
A.C4H10.
B.C4H8.
C.C3H8.
D.Kết quả khác.
Đáp án:A
Câu 33:Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
B. Al(OH)3 là một hidroxit .
C. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.
D. Al(OH)3 là chất lưỡng tính.
Đáp án:A
Câu 34:Crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi với H2 bằng 18. X có công thức phân tử là:
A.C4H10.
B.C5H10.
C.C5H12.
D.Kết quả khác.
Bài chữa câu 34:
Theo ĐLBTKL:
mX=mY, trong phản ứng Crăckinh: nX=nY/2
Nên: MX=2MY=2.(18.2)=72.
Đặt X là CnH2n+2, ta có :
14n+2=72 suy ra n=5
Vậy X là C5H12. Đáp án C
Câu 35:Những điều khẳng định nào sau đây là đúng:
1.Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Số proton trong nguyên tử bằng số notron.
3.Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
4.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
5.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron.
6.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi , tỉ lệ giữa proton và notron mới là 1:1
A.1,4,5. B.2,3,4,6.
C.4,5,6. D.1,3,4.
Đáp án:D
Câu 36: nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76.Sb có hai đồng vị, biết 121Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
A.123.
B.122.
C.124.
D.121.
Đáp án:A
Câu 37:Trong các dãy sau, dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần.
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.
B. Ag, K, Fe, Cu, Zn, Ag.
C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag.
D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Đáp án :D
Câu 38:Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là bao nhiêu? Biết hiêu suất phản ứng là 70%
A.160,5 kg.
B.150,64 kg.
C.155,55 kg.
D.165,6 kg.
Đáp án:C
Câu 39: Ở đktc 2 lit hidrocacbon X có khối lượng bằng 1 lit oxi.X có công thức phân tử nào sau đây:
A.C2H4.
B.C2H6.
C.CH4.
D.C4H10.
Đáp án: C.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được số mol CO2 bằngmột nửa số mol H2O. Hidrocacbon đó là:
A.C6H6.
B.C2H4.
C.C2H2.
D.CH4.
Đáp án:D
Câu 41: Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại là FexOy và M2O3 với số mol là a và b, trong đó a/b=1,6.Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4đặc nóng tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy .Công thức phân tử của hai oxit kim loại lần lượt là:
Cr2O3 và FeO.
Cr2O3 và Fe3O4.
Al2O3 và Fe2O3.
Al2O3 và Fe3O4.
Bài chữa câu 41:
2FexOy xFe2(SO4)2 1M2O3 1M2(SO4)3
a (mol) ax/2 (mol)=0,8bx (mol) b (mol) b (mol)
Theo đầu bài:
[ mFe2(SO4)3+ mM2(SO4)3 ]/mFe2(SO4)3 =1,356
Suy ra: mM2(SO4)3/ mFe2(SO4)3=0,356
Hay:b(2M+96.3)/(400.0,8bx)=0,356
M=(113,92x – 288)/2
Trong FexOy, xchỉ có thể là 1,2 hoặc 3 .Ta có bảng sau:
M =26,88 nên M là Al
Vậy hai oxit lần lượt là
Al2O3 và Fe3O4. Đáp án:D
Chú ý :Với cách làm này thì không cần dữ kiện thể tích khí.
Câu 42:Cho một lượng dư KMnO4 vào dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra là:
A.1,34 lit.
B.1,45 lit.
C.1,44 lit.
D.1,4 lit.
Đáp án:D.
Câu 43:Hoà tan 1,12 g kim loại M trong dung dịch HCl thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:
A.Nhôm.
B.Canxi.
C.Magiê.
D.Sắt.
Đáp án:D
Câu 44: Có ba ống nghiệm đựng SO2 , O2 , và CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên:
A.Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B.Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C.Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D.B và C đúng.
Đáp án:D
Câu 45:Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,15 M.
B.0,05 M.
C.0,1 M.
D.0,12 M.
Đáp án:C.
Câu 47:Một hỗn hợp hai ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 24,8g; thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lit (đktc). Công thức phân tử của hai ankan là :
A.CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D.C4H10 và C5H12.
Đáp án:B
Câu 48: Có ba bình mất nhãn đựng ba khí riêng biệt sau: CH4, CO, và H2.Ta có thể dùng cách nào trong các cach sau đây để phân biệt các khí (tiến hành theo trình tự)
Đốt cháy các khí, dùng nước vôi trong dư, đốt và làm lạnh sản phẩm cháy.
Đốt cháy các khí và làm lạnh , dùng nước vôi trong dư.
Dùng khí Cl2, dùng nước vôi trong dư.
Dùng khí Cl2, dùng quỳ tím ẩm, dùng nước vôi trong dư.
Đáp án:B
Câu 49:Phát biểu nào sau đây không đúng:
Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân Benzen lên nhóm -NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.
Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tư do.
Nhờ có tính bazơ, Anilin tác dụng được với dung dịch Br2.
Đáp án :D
Câu 50: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon, tăng nhìn chung:
Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Đáp án:B
Câu 51:Phát biểu nào sau đây luôn đúng:
Một chất hay ion có tính oxi hoá gặp một chất hay ion có tính khử nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tử trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương.
Đáp án :D
Câu 52:Tong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nhiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:
A. Nhiệt phân muối NH4NO2.
B. Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm và đun nhẹ.
C. Đột khí H2 trong dòng khí N2 tinh khiết.
D. Thêm H2SO4 vào dung dịch NH4Cl và đun nhẹ.
Đáp án :B
Câu 53:Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng O2 bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây:
Kim loại hoá trị I.
Kim loại hoá trị II.
Mg.
Ca.
Đáp án:D
Câu 54:Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong một phản ứng hoá học, số mol nguyên tử của các nguyên tố có mặt trong phản ứng:
Luôn luôn thay đổi.
Luôn luôn không thay đổi.
Có thể thay đỏi có thể không.
Không xác định được.
Đáp án:B
Câu 55:Đốt cháy 1V hidrocacbon X cần 6V O2 và tạo ra 4V CO2.Nếu trùng hợp tất cả các đồng phân của hợp chất X thì tạo ra bao nhiêu polime?
2.
3.
4.
5.
Đáp án :B
Câu 56:Nhận biết các chất bột màu trắng :CaO, Na2O, MgO, P2O5 ta có thể dùng cách nào trong các cách sau:
A. Dùng dung dịch HCl.
B. Hoà tan vào nước.
C. Hoà tan vào nước và quỳ tím.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án:C
Câu 57:Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tính bazơ tăng dần: NH3 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , và (C6H5)2NH
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH2.
B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH .
C. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3> C6H5NH2 > (C6H5)2NH .
D. Tất cả đều sai.
Đáp án:B
Câu 58:Muốn điều chế 28,75 ml ancol etylic thì lượng glucozơ cần dùng là bao nhiêu? Biết Dancol là 0,8 g/ml , hiệu suất phản ứng đạt 100%.
46g.
47g.
44g.
45g.
Đáp án :D.
Câu 59:Một nguyên tố X có hai động vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44 notron, đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2 notron. Nguyên tử khối trung bình của 2nguyên tố X là:
79,2.
78,9.
79,92.
80,5.
Đáp án :C
Câu 60:Cơ cấu bền của khí trơ là:
A. Cơ cấu bền duy nhất mà moi nguyên tử trong phân tử bắt buộc phải đạt được.
B. Cơ cấu có hai hay 8 electron lớp ngoài cùng.
C. Cơ cấu có một lớp duy nhất hai electron hoặc tử hai lớp trở lên với 8 electron ngoài cùng.
D. Tất cả đều sai.
Đáp án :C
Câu 61: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3?
Dung dịch Na2CO3.
Dung dịch AgNO3.
Quỳ tím.
B và C đúng.
Đáp án :D.
Câu 62:Cho 7 g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị hai tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra x lit khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô can thấy có 9,2g muối khan. Thể tích x là giá trị nào sau đây:
4,48 lit.
3,48 lit.
2,28 lit.
1,28 lit.
Đáp án:A
Câu 63:Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân Z.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron.
2,3.
3,4,5.
1,3.
2,5.
Đáp án :A
Câu 64: Trong một nhà máy ancol, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xelulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản suất một tấn ancol etylic thì khối lương mùn cưa cần dùng là :
500 kg.
5051 kg.
6000 kg.
5031 kg.
Đáp án :D.
Câu 65:Cần điều chế 10,08 lit H2(đktc) từ Fe và HCl hoặc H2SO4 loãng. Chọn axit nào để có số mol cần lấy nhỏ hơn?
HCl.
H2SO4.
Hai axit có số mol bằng nhau.
Không xác định được vì không cho biết khối lượng sắt.
Đáp án :B
Câu 66: Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
12.10-4g.
13.10-4g.
21.10-4g.
14.10-4g.
Đáp án :A
Câu 67: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Chất béo là mỡ động vật.
B. Chất béo là chất nguyên chất có công thức nhất định.
C. Chất béo là hỗn hợp nhiều chất và không có công thức nhất định.
D. Chất béo là dầu thực vật.
Đáp án:C
Câu 68: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu được chứa những muối nào?
NaHCO3 .
Na2CO3 .
NaHCO3 và Na2CO3 .
Phản ứng không tạo muối .
Đáp án:B.
Câu 69:Diện phân hoà toàn 33,3g muối clorua của một kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lit khí clo (đktc) . Công thức phân tử của muối clorua là công thức nào sau đây.
MgCl2.
CaCl2.
BaCl2.
SrCl2.
Đáp án :B
Câu 70: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2. CuO vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
3. Cu(OH)2 là hợp chất lưỡng tính nhưng có tính Bazơ trội hơn.
4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.
5. CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3.
1,3,4.
2,5.
3,5.
1,3,5.
Đáp án :B
Câu 71 :Chất nào sau đây chất nào không tác dụng với dung dịch HCl:
FeS.
FeS2.
CuS.
Cả A, B, C đều sai.
Đáp án:C
Câu 72: Hợp chất nào sau đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?
Axit no đơn chức mạch hở.
Phenol và đồng đẳng.
Rượu no hai lần rượi mạch hở.
Andehit no đơn chức mạch hở.
Đáp án :C
Câu 73: Chọn phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerin:
Cho Na tác dụng với hai chất, chất nào tạo ra nhiều H2 là glixerin.
Lấy lượng hai chất cùng số mol, cho tác dụng với Na dư, chất nào tạo ra nhiều H2 hơn là glixerin.
Đun nóng hai chất với H2SO4 đặc ở 170°C, sản phẩm của chất nào làm mất màu dung dịch nước brôm thi chất ban đầu là etanol.
Cho hai chất cùng tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra dung dịch màu xanh thẫm là glixerin.
Đáp án :D
Câu 74: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là:
Buten-1.
Buten-2.
Este.
Tất cả đều sai.
Đáp án :B
Câu 75: Rượu nào cho phản ứng este hóa với CH3COOH dễ nhất:
Rượu n-butylic.
Rượu iso-butylic.
Rượu s-butylic.
Rượu t-butylic.
Đáp án: A
Câu 76:Rượu etylic có thể hình thành trực tiếp từ:
Etylen.
Etyl clorua.
Axetandehit.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Câu 77:Khi hydrat hóa 2-metyl-buten-2 thì thu được sản phẩm chính là:
3-metyl-butanol-1.
3-metyl-butanol-2.
2-metyl-butanol-2.
2-metyl-butanol-1.
Đáp án:C
Câu 78:Rượu nào khó bị oxi hóa nhất:
Rượu n-butylic.
Rượu iso-butylic.
Rượu s-butylic.
Rượu t-butylic.
Đáp án: D
Câu 79:Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất :
CH5-O-CH3.
C2H5OH.
CH3-CHO.
H2O.
Đáp án :D
Câu 80:Có thể phân biệt hai chât lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?
Dung dịch Br2.
Na.
Dung dịch HCl.
Tất cả đề đúng.
Đáp án :B
Câu 81:Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây:
Dung dịch Br2.
Dung dịch NaOH.
Dung dịch HNO3.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :D
Câu 82:Cho biết số amin bậc III của C4H11N.
1.
2.
3.
4.
Đáp án:A
Câu 83: Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào?
Dung dịch Br2.
Dung dịch HCl.
Benzen.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: B
Câu 84: Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?
C6H5NH2.
NH3.
CH3-NH2.
C3H7NH2.
Đáp án : D
Câu 85:Có ba lọ mất nhãn chứa riêng rẽ: rượu etylic, anilin, nước. Có thẻ nhận biết anilin bằng:
H2O.
Dung dịch NaOH.
Dung dịch Br2.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Câu 86: Có thể điều chế C2H5NH2 từ:
C2H5Cl.
C2H5NO2.
C2H5OH.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :D
Câu 87: Chất nào sau đây có nhiẹt độ sôi cao nhất :
C2H6.
CH3-NH2.
CH3Cl.
CH4.
Đáp án: C
Câu 88: Để nhật biết các ion trong dung dịch C6H5NH3Cl có thể dùng các hóa chất:
Dung dịch AgNO3, NaOH rồi nước Br2.
Dung dịch NaOH rồi nước Br2.
Dung dịch brom.
Dung dịch NaOH.
Đáp án : A
Câu 89: Một chai rượu ghi 250 có nghĩa là:
Cứ 100 g dung dịch có 25 g rượu nguyên chất.
Cứ 100 g dung dịch có 25 ml rượu nguyên chất.
Cứ 75 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Đáp án : C
Câu 90: Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất :
2-metyl butanol-1.
2-metyl butanol-2.
3-metyl butanol-2.
3-metyl butanol-1.
Đáp án :B
Câu 91: C4H10O có số đồng phân:
3 đồng phân thuộc chức rượu.
2 đồng phân thuộc chức ete.
2 đồng phân rượu bậc nhất.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :C.
Câu 92: C4H11N có bao nhiêu đồng phân?
6.
7.
8.
9.
Đáp án: C
Câu 93: C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc I?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :B
Câu 94: C7H9N có bao nhiêu đồng phân?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :C
Câu 95:Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentanol-3 bằng phản ứng hidrat hóa:
3-etyl penten-2.
3-etyl penten-1.
3,3-đimetyl penten-2.
3-etyl penten-3.
Đáp án :A
Câu 96: Một rượu có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n .Vậy công thức phân tử của rượu là:
C6H15O3.
C4H10O2.
C6H14O3.
C4H10O.
Đáp án: B
Câu 97: Một rượu đơn chức no có %H = 13,04%. Tìm công thức phân tử của rượu này:
CH3OH.
C2H5OH.
CH2=CH−CH2OH.
C6H5−CH2OH.
Đáp án :B
Câu 98: Một rươu đơn chức có %H=50%. Tìm công thức phân tử của rượu này:
CH3OH.
C2H5OH.
CH2=CH−CH2OH.
C6H5−CH2OH.
Đáp án :A
Câu 99:Oxi hóa 6g rượu đơc chức no X thu được 5,8g andehit Y. Xác định X:
CH3-CH2-OH.
CH3-CH2-CH2-OH.
CH3-CH(OH)-CH3.
Kết quả khác.
Đáp án: A
Câu 100: Đề hidrat hóa 14,8g rượu thì thu được 11,2 g anken. Tìm công thức phân tử của rượu:
C2H5OH.
C3H7OH.
C4H9OH.
CnH2n+1OH.
Đáp án :C
Câu 101:Cho 46,4 gam rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lit H2(đktc). Gọi tên X:
Etanol.
Rượu etylic.
Rượu propilic.
Rượu alylic.
Đáp án: D
Câu 102: Khi đun nóng rươu X với H2SO4 đậm đặc ở 1400C thu được ete Y. Tỉ khối Y đối với X là 1,4357. Xác định X:
CH3OH.
C2H4OH.
C3H7OH.
C4H9OH.
Đáp án :A
Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam rượu đơn chức X thu được 13,25 g CO2 và 5,4 g nước. Xác định X?
C3H5OH.
C3H7OH.
C2H5OH.
Tất cả đều sai.
Đáp án: A
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn 23,2 gam rượu đơn chức A thu được 52,8 g CO2. Khi hóa hơi 2,9g A ở 136,50C, 1atm được 1,68 lit hơi. Tìm công thức phân tử của A.
CH3-CHOH-CH3.
CH = C-CH2OH.
CH3-CH2-CH2OH.
Kết quả khác.
Đáp án:D
Câu 105: Một amin đơn chức chứa 19,718% N theo khối lượng. Tìm công thức phân tử của amin.
C4H5N.
C4H7N.
C4H9N.
C4H11N.
Đáp án :C
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được Vhơi nước=1,5VCO2. Tìm công thức của amin.
C2H7N.
C3H7N.
C4H9N.
Kết quả khác.
Đáp án :D
Câu 107: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đkct) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A trên.
0,224 lit.
0,448 lit.
0,672 lit.
0,896 lit.
Đáp án:D (theo đlbtkl tìm được nHCl rồi tính được nN2=0,5namin=0,5nHCl)
Câu 108: Cho 17,7 g một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. Công thức của amin là:
CH5N.
C4H9N.
C3H9N.
C2H5NH2.
Đáp án: C
Câu 109: Khi đốt cháy đồng đẳng của rượu đơn chức ta thấy tỉ lệ số mol nCO2:nH2O tăng dần theo số cacbon. Rượu trên thuộc dãy đồng đẳng:
Rượu thơm.
Rượu không no.
Rượu no.
Không xác định được.
Đáp án :C
Câu 110: Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2 vậy rượu đó là:
C3H8O2.
C2H6O2.
C4H10O2.
Tất cả đều sai.
Đáp án B
Câu 111: CH3-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH(OH)-C(CH3)2-CH3 có tên là:
2,5 trimetyl-1-etyl-hexanol-3.
2,5,5 trimetyl-3-etyl-hexanol-3.
2,5,5 trimetyl-4-etyl-hexanol-3.
Tất cả đều sai.
Đáp án: C
Câu 112: Công thức tổng quát của rượu no đơn chức bậc I là
CnH2n+2O.
CnH2n+1OH.
CmH2m+1CH2OH.
CnH2n-1CH2OH.
Đáp án : C
Câu 113: Cho các chất và dung dịch sau: d2HCl, C2H5OH, H2O, d2CuSO4, CH3-O-CH3, C3H5(OH)3. Số chất và dung dịch có phản ứng với Na là:
6.
5.
4.
3.
Đáp án :B
Câu 114: Cho m (g) glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% . Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư được 20 g kết tủa. Giá trị của m là:
45.
22,5.
14,4.
11,25.
Đáp án :B
Câu 115: Cho 11,2 g hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na thu được 3,36 lit H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu đó là:
CH3OH và C2H5OH.
C4H9OH và C5H11OH.
C2H5OH và C3H7OH.
C3H7OH và C4H9OH.
Đáp án : A
Câu 116: Cho các chất etanol, axit clohidric, glixerin, etilen glicol, propađion-1,3. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: B
Câu 117: Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi rượu A cần 4,5V oxi thu được 3V khí CO2 (ở cùng đk). A có công thức phân tử.
CH3OH.
C3H8O.
C3H8O2.
C3H8O3.
Đáp án :B
Câu 118: Đun nóng hỗn hợp ba rượu metylic, etylic, và iso-butylic với H2SO4 ở 1400C, thì thu đươc bao nhiêu ete:
3.
4.
5.
6.
Đáp án : D
(dùng công thức :số ete=n(n+1)/2
Câu 119: 180g nước hoà tan 36ml rượu metylic, người ta thu được rượu có độ là :
200.
16,70.
180.
360.
Đáp án : B
Câu 120: Cho 0,1 mol rượu etylic và 0,3 mol glixerin tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2?
0,3 mol.
0,25 mol.
0,4 mol.
0,5 mol.
Đáp án : D
Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn rượu A đơn chức, người ta thu đượ 6,72 lit CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Khối lượng rượu A đem đốt cháy là bao nhiêu?
6 g.
9,2 g.
4,6 g.
3,2 g.
Đáp án: A
Câu 122: Số đồng phân của C4H10O có thể phản ứng với CuO (t0) là:
7.
5.
3.
4.
Đáp án :C
Câu 123: Cho 90 g axit axetic tác dụng với 69 g rượu etylic (H2SO4 đặc xuc tác). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì 66% axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là :
174,22.
87,12.
147,26.
87,14.
Đáp án :B
Câu 124: Đốt cháy cùng số mol của ba hidrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ nH2O:nCO2 đối với K, L, M tương ứng là: 0,5; 1 và 1,5. CTPT của K, L, M lần lượt là:
C2H2, C2H4, C3H8.
C2H2, C3H6, C3H4.
C2H2, C2H4, C2H6.
C3H4, C3H6, C3H8.
Đáp án :C
Câu 125: Đốt cháy 2 lit hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lit O2 và thu được 6 lit CO2 ( các thể tích đều ở đktc). Biết tỉ lệ thể tích của X, Y là 1:1, tìm CTPT của X và Y.
C2H4, và C3H6.
C3H8, và C4H10.
C2H6, và C4H10.
C4H10, và C5H12.
Đáp án: C
Câu 126: Đốt cháy hòn toàn 24,64 lit (27,30C; 1atm) hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nược vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 149,4 g và có 270 g kết tủa trắng.CTPT của ba hidrocacbon là:
C2H4, C3H6, C4H8.
C6H6, C7H8, C8H10.
C2H6, C3H8, C4H10.
C2H3, C3H4, C4H6.
Đáp án: C
Câu 127: Một hidrocacbon mạch hở có %mC=83,33 có số đồng phân là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án : 3
Câu 128: Khi đốt cháy a mol ankan A thu được 10,8 g nước và 11,2 lit CO2 (đktc). Giá trị của A là:
1.
0,1.
2.
0,5.
Đáp án: B
Câu 129: Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol O2. Số nguyên tử H có trong phân tử A là:
4.
6.
10.
14.
Đáp án :C
Câu 130: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần số mol O2 là bao nhiêu?
3,7 mol.
2,15 mol.
6,3 mol.
4,25 mol.
Đáp án : B.
Câu 131: Để tinh chế etilen có lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch dư nào sau đây?
AgNO3 trong NH3.
Dung dịch nước Br2.
Dung dịch KMnO4.
Dung dịch Ca(OH)2.
Đáp án : A
Câu 132: Cho các chất sau: rượu etylic (1), metan (2), n-buntan (3), etin (4), iso-butan (5), vinyl axetilen (6). Chỉ bằng một phản ứng duy nhất các chất có thể điều chế đivinyl là:
1,3,5.
1,3,6.
2,4,6.
2,3,5.
Đáp án : C
Câu 133: Đốt cháy đồng đẳng của hidrocacbon nào sau đây thì tỉ lệ số mol CO2 : số mol nước tăng dần khi số nguyên tử C tăng dần?
Ankan.
Anken.
Ankin.
Không đủ dữ kiện để xác định.
Đáp án: A
Câu 134: Isopren khi cộng Br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể tạo ra bao nhiêu chất sản phẩm có cấu tạo khác nhau?
2.
3.
4.
5.
Đáp án : C
Câu 135: Có bao nhiêu đồng phân hexin (C6H10) khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :B
Câu 136: Khí etilen có lẫn SO2 . Để thu được khí etilen tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí trên đi chậm qua dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây?
Br2 dư.
KMnO4 dư.
K2CO3 dư.
KOH dư.
Đáp án : D
Câu 137: Cho hỗn hợp hai anken lội qua dung dịch nước Br2 thấy mất màu vừa hết 80 g dung dịch Br2 10%. Tống số mol của hai anken là:
0,1.
0,05.
0,025.
0,005.
Đáp án :B
Câu 138: Hỗn hợp A gồm propin và ankin (X) lấy theo tỉ lệ số mol là 1:1. Khi cho 0,3 mol hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 trong môi trường NH3 thấy cần vừa đủ 0,45 mol AgNO3. X có tên là:
Butin-1.
Butin-2.
Axetilen.
Protilen.
Đáp án :C
Câu 139: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m+4) g H2O và (m+30) g CO2 . Giá trị của m là:
14.
21.
28.
35.
Đáp án: A
Câu 140: Hợp chất C3H4BrCl có tổng số đồng phân cis-trans là:
10.
6.
8.
4.
Đáp án :A
Câu 141: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a, Số khối của nguyên tử đó là:
A.8 B. 10 C.11 D. Tất cả đều sai.
b, Trong các cấu hình sau tìm cấu hình nguyên tử của nguyên tố đó.
A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p2
C. 1s22s2 D. Tất cả đều sai.
Đáp án : a, D ( ta có E=P và P≤N≤1,5P)
b, C.
Câu 142:Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Giả sử chênh lệch giữa số khối với khối lượng nguyên tử trung bình là không quá 1 đơn vị.
a) Với nguyên tử X:
Số proton:A.11 B.6 C.4 D.Tất cả đều sai
Số nơtron:A.6 B.6 C.7 D.4
Số khối :A.10 B.8 C.11 D.13
b) Với nguyên tử Y:
Số proton:A.18 B.16 C.20 D.Cả A, B đều đúng
Số nơtron:A.20 B.24 C.22 D.Cả A,C đều đúng
Số khối :A.23+17=40 B.22+18=40
C.20+19=39 D.Cả B, C đều đúng
Đáp án :a) D, A, C
b) D, D, D
Câu 143: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin thu được CO2, H2O và N2 . Trong đó VCO2=2/3VH2O (cùng điều kiện). Amin trên có số đồng phân là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: C
Câu 144: Hoà tan hết 4,431 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 thu được dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 g, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
12% và 88%.
12,8% và 87,2%.
13% và 87%.
20% và 80%.
Đáp án : B
Câu 145: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M và 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? (giả sử thể tích dung dịch sau pha trộn thay đổi không đáng kể)
1.
2.
3.
1,5.
Đáp án :A
Câu 146: Chất điện li (hay chất điện) phân cho dòng điện đi qua được là vì:
Ion được hình thành trong dung dịch khi đóng mạch điện.
Electron rất nhỏ len lỏi được giữa các phân tử trong dung dịch.
Dung dịch chứa các ion di chuyển khi đóng mạch.
Electron tạo thành dòng điện nhảy từ phân tử này sang phân tử kia.
Đáp án: C
Câu 147: Đốt cháy một hidrocacbon X với lượng vừa đủ O2. toàn bộ sản phẩn cháy được dẫn qua bình CaCl2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa. Biết rằng trong X cacbon chiếm 80% về khối lượng. Xác định CTPT của X.
C3H8.
C2H4.
C4H8.
C2H6.
Đáp án : D (Hướng dẫn: VH2O> VCO2 nên X là một ankan )
Câu 148: Chọn câu phát biểu đúng:
Axit là những phân tử hay ion có khả năng cho proton.
Bazơ là những phân tử hay ion có khả năng nhận proton.
Phản ứng giữa một axit và một bazơ là phản ứng cho nhận proton.
Tất cả dều đúng.
Đáp án: D
Câu 149: Cho 6,4 g Cu hoà tan vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Tìm CM của dung dịch HNO3.
1M.
2,44M.
1,44M.
0,44M.
Đáp án :C (nên viêt cả phương trình phân tử rồi tính)
Câu 150: Chọn câu phát biểu đúng:
Phản ứng thuỷ phân không phải là phản ứng axit-bazơ.
Một muối của axit yếu và bazơ yếu là hợp chất khi thuỷ phân luôn cho môi trường axit.
Một muối của axit mạnh và bazơ mạnh là hợp chất khi thuỷ phân luôn cho môi trương bazơ.
Tất cả đều sai.
Đáp án : D
Câu 151: Cho phản ứng hoá học sau:
K2S+KMnO4+H2SO4S+MnSO4+K2SO4+H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
2,5,4,5,2,6,4.
5,4,4,5,2,6,4.
5,4,8,5,2,6,4.
5,2,8,5,2,6,8.
Đáp án : D
Câu 152: Độ tan trong nước của AgNO3 ở 200C là 222g. Tính khối lượng AgNO3 có trong 80,5g dung dịch và nồng độ phần trăm của dung ở nhiệt độ đó.
40,5g và 68,94%.
55,5g và 68,94%.
50,5g và 58,94%.
60g và 70%.
Đáp án : B
Câu 153: Cho phương trình phản ứng:
Al+HNO3Al(NO3)3+N2O+N2+H2O.
Nếu tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 2:3 thì sau khi câu bằng ta có tỉ lệ số mol nAl:nN2O:nN2 là:
23:4:6.
46:6:9.
46:2:3.
20:2:3.
Đáp án:B
Câu 154: Cho phương trình phản ứng sau:
H2SO3+Br2+H2OH2SO4+…
Chất còn thiếu là:
HBr.
HBrO3.
HBrO4.
HBrO.
Đáp án :A
Câu 155: Giá trị nào sau đây xác định được axit là mạnh hay yếu?
Độ tan của axit trong nước.
Nồng độ của dung dịch axit.
Độ pH của dung dịch axit.
Khả năng cho proton trong nước.
Đáp án :C
Câu 156: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ khí O2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đậm đặc thì thể tích khí giảm đi một nửa. Dãy đồng đẳng của hidrocacbon X là :
Ankan.
Ankin.
Ankađien.
Aren.
Đáp án: A
Câu 157: Cho hai hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y. Xác định dãy đòng đẳng của X và Y.
Ankan.
Anken.
Ankin.
Aren.
Đáp án: B
Câu 158: Chọn câu đúng:
Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hoà tan trong nước.
Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li.
Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1.
Với chât điện li yếu, độ điện li bị giảm khi nồng độ tăng.
Đáp án : D
Câu 159: Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với H bằng 0,5955. R là nguyên tố nào sau đây:
Cl.
Br.
S.
I.
Đáp án : B
Câu 160: Lựa chọn những thực nghệm chứng tỏ electron là một phần tử tạo thành nguyên tử:
Thí nghiệm phóng điện trong khi kém tìm ra tia âm cực mang các hạt có điện tích âm. Chùm hạt này bắn ra từ lá kim loại là điện cực âm.
Thí nghệm bắn chùm tia anpha qua lá kim loại mỏng.
Câu A đúng nhưng phải thêm cụm từ các hạt mang điện tích âm gọi là electron .
Tất cả đều sai.
Dáp án : C
Câu 161:Cho nguyên tố X có điện tích hạt nhân nguyên tử là 25. Câu nào sau đây là đúng?
X là kim loại có 2e ở lớp ngoài cùng và hidroxit là bazơ.
X là phi kim vì hidroxit ứng với oxit cao nhất là HXO4 là axit.
X là nguyên tố lưỡng tính.
X không phải là nguyên tố lưỡng tính vì hidroxit có tính bazơ và hidroxit có tính axit của X có cong thức khác nhau.
Đáp án :D
Câu 162:Dung dịch A là dung dịch HCl. Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 100 ml thì thu được dung dịch HCl có pH=2. CM của dunh dịch A là:
1.
1,2.
1,25.
Kết quả khác.
Đáp án : A
Câu 163: Tính pH của dung dịch HCl 10-7M.
7.
6,79.
6,7.
6.
Đáp án:B
Bài giải câu 163:
Tính pH của dung dịch HCl 10-7M.
HCl H+ + Cl-
(mol) 10-7 10-7
H2O = H+ + OH-
(mol) x x
[H+]=(10-7+x) mol, trong dung dịch ta có:
[H+][OH-]=10-14
Hay: (10-7+x)x=10-14. Giải phương trình trên ta được: x1=6,18.10-18 và x2=-1,52.10-7(loại)
[H+]=1,618.10-7 M pH=6,79.
Câu 164: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và propan . Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi X người ta thu được 150 ml CO2 và 250 ml H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
CTPT của hai rượu là:
C2H6O và C3H8O.
CH4O và C2H6O.
C3H8O và C4H10O.
CH4O và C2H4O.
Đáp án : B
Câu 165: Số đồng phân C4H10O có thể phản ứng với CuO, t0 là :
4.
3.
2.
7.
Đáp án: B
Câu 166: Tên quốc tế của rượu
(CH3)2CH-CH2-CH(CH3)OH là
1,3-đimetyl butanol-1.
4,4-đimetyl butanol-2.
1,3,3-trimetyl propanol-1.
4-metyl pentanol-2.
Đáp án:D
Câu 167: Số đồng phân bậc hai ứng với công thức C5H12O là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: B
Câu 168: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hơi 2 rượu no đơn chức thu được 7,83 lit CO2 ( các thể tích đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩn cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2:
Giảm 23,05 g.
Tăng 23,05 g.
Giảm 12,25 g.
Tăng 12,25 g.
Đáp án : A
Câu 169: Cho các chất Na; NaOH; HCl; CuO; NaHCO3. Số chất có phản ứng với 2-metylpropanol-2 là
2.
3.
4.
5
MÔN HOÁ HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MÔN HOÁ
Câu 2: Lí do nào sau đây đúng nhất để giải thích etanal có nhiệt độ sôi thấp hơn etanol:
A.Phân tử etanal kém bền.
B.Phân tử etanal ít bị phân cực.
C.Có liên kết H tạo ra giữa các phân tử etanal.
D.Etanal có phân tử khối thấp hơn etanol và không có liên kết H tạo ra giữa các phân tử etanal.
Đáp án:D
Câu 3:Có những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào sau đây ứng với công thức tổng quát:CnH2nO?
A.Ancol không no đơn chức.
B. Ete không no.
C.Andehit no hoặc xetôn.
D.Tất cả đều đúng .
Đáp án:D
Câu 4:Đốt cháy 3,6 g andehit no mạch hở thu được 8,8 g CO2 .X là chất nào sau đây:
A.Andehit focmic.
B.Andehit axetic.
C.Andehit propylic.
D.Andehit butylic.
Đáp án:D
Câu 5:Hãy chon câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A.Sứ là vật liêu cứng , xốp , không màu , gõ kêu.
B.Sành là vật liệu cứng , gõ không kêu , có màu nâu hoặc xám.
C.Ximăng là vật liêu không kết dính.
D.Thuỷ tinh , sành , sứ , ximăng , đều chứa một số muối silicat trong thành phần của nó.
Dáp án:D
Câu 6:Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét sau đây:
A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.
B. Polime là hợp chất hoá học có phân tử khối cao gồm n mắt xích mônôme tạo thành.
C. Polime là sản phẩm duy nhất cúa quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.
D.Polime là hợp chất có phân tử khối thường không xác địmh.
Đáp án:B
Câu 7:Trong các chất có công thức sau đây,chất nào là este:
A.C4H10O2
B.C4H8O2
C.C3H8O2
D.C5H12O
Đáp án :B
Câu 8:Câu khẳng định nào sau đây là sai:
A.Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
B.Phản ứng trung hoà giữa axit và bazơ không thuận nghich.
C.Phản ứng thuỷ phân este không thuận nghịch.
D.Etyl axetat khó tan trong nước hơn axit axetic.
Đáp án:C
Câu 9:Từ một tấn khoai có chứa 20% tinh bột , sản xuất được 100 lít rượu etylic nguyên chất có D=0,8g/ml.Tính hiệu suất của quá trình sản suất.
A.22%.
B.78,2%.
C.70,4%.
D.24,5%.
Đáp án:C.
Câu 10: Ankan nào sau đây có tỉ khối hơi so với không khí là 1,52?
A.Etan.
B.Butan.
C.Pentan.
D.Không phải các chất A,B,C.
Đáp án:D
Câu 11:Dùng chất nào sau đây để nhận biết FeCO3,FeO,Fe2O3,Al2O3:
A.Dùng dung dịch HCl.
B.Dùng dung dịch NaOH.
C.Dùng dung dịch HNO3 loãng.
D.Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Đáp án:A.
Câu 12:Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch AlCl3.Có hiện tượng gì xảy ra sau đây:
A.Có khí thoát ra.
B.Có kim loại Al bám vào bề mặt kim loại Na.
C.Có khí khoát ra và có kết tủa tạo thành.
D.Có khí thoát ra , ban đầu có kết tủa xuất hiện ,sau đó kết tủa tan dần , cuối cùng dung dịch thu được là trong suốt.
Đáp án:D.
Câu 13:Chọn câu định nghĩa đúng nhất sau đây:
A.Sự điện li là quá trình điện phân thành ion.
B.Sự điện li là quá trình phân li thành ion.
C.Sự điện li là quá trình phân li thành các ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước.
D.Sự điện li là quá trình hoà tan các chất axit, bazơ, muối vào nước.
Đáp án:C
Câu 14:Chọn định nghĩa đúng nhất sau đây:
A. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về thể tích của khí A so với khí B cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
B. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về khối lượng của khí A so với của khí B.
C. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về khối lượng của 1 thể tích khí A với khối lượng 1 thể tích khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
D. Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B là tỉ số về số mol của khí A so với số mol của khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ ,thể tích.
Đáp án:C
Câu 15: Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét dưới đây:
A.Quá trình trùng hợp là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau thành chất duy nhất có phân tử khối cao.
B.Quá trình trùng ngưng là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất duy nhất có phân tử khối cao.
C.Phản ứng hợp Hidro cũng là phản ứng trùng hợp vì cũng chỉ ra một chất duy nhất.
D.Cả 3 nhận xét trên đều sai.
Đáp án :A
Câu 16:Hãy chọn đặc điểm cấu tao đúng nhất nêu dưới đây để một monome có khả năng trùng hợp:
A.Monome có phân tử khối nhỏ.
B.Phân tử của monome có liên kết kép.
C.Phân tử của monome có nhiều liên kết đơn.
D.Phân tử của monome có nhóm chức .
Đáp án:B
Câu 17:Câu nào sau đây là đúng khi phát biểu quy tắc Zai-xep:
A. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (-OH) sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.
B. Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (-OH) sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn.
C.Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (OH) sẽ tách cùng nguyên tử H liên kết với bất kì nguyên tử C nào trong mạch.
D.Trong phản ứng tách nước từ phân tử rượu, nhóm (OH)sẽ ưu tiên tách cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C ở đầu mạch.
Đáp án:B
Câu 18:Nội dung của thuyết “Cấu tạo hoá học” là:
A. Trong phân tử chất hữu cơ,các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trình tự nhất định.Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học.Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tao ra chất mới.
B. Trong phân tử chất hữu cơ ,cacbon có hoá trị IV.Các nguyên tử cacbon có thể kết hợp không chỉ nguyên tử của nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau thành những mạch cacbon (mạch thẳng,mạch nhánh,mạch vòng)
C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử)
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án:D
Câu 19:Cần bao nhiêu tấn đất đèn có chứa 94% CaC2 để sản xuất 10 tấn axit axetic giả sử với hiệu suất 100%.
A.10,667 tấn.
B.11,384 tấn.
C.10,027 tấn.
D.9,432 tấn.
Đáp án :B
Câu 20: Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H2O (HgSO4).Tính lượng CH3CHO tạo thành.
A.44 gam.
B.22 gam.
C.4,4 gam.
D.12 gam.
Đáp án:B
Câu 21:Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử Benzen liên kết với nhau tạo thành………………….
A.Mạch thẳng.
B.Vòng sáu cạnh đều , phẳng.
C.Vòng sáu cạnh phẳng.
D.Mạch có nhánh.
Đáp án:B
Câu 22:Nguyên tố Clo có hai đồng vị.Biết số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần đồng vị của nguyên tử thứ hai và động vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất hai nơtron . Nguyên thử khối trung bình của Clo là 35,5.Số khối của hai đồng vị lần lượt là:
A.36 & 37.
B.35 & 36.
C.35 & 37.
D.38 & 35.
Đáp án:C
Câu 23:Lấy 2,3 ml dung dịch CH3COOH 4M rồi pha loãng với nước thành 1 lít dung dịch X.pH của dung dịch X là bao nhiêu. Biết trong 1ml dung dịch X có 6,28.1018 ion và phân tử axit không phân li.
A.3,63.
B.3,46.
C.3,36.
D.Kết quả khác.
Bài giải câu 23:
nCH3COOH=2,5.4/1000=0,01 mol.
Số phân tử CH3COOH trong 1ml dung dịch X
0,01.6,02.1023/1000=6,02.1018
Cứ 1 phân tử CH3COOH phân li thì tổng số ion và phân tử tăng 1 và cho 1 ion H+
Số phân tử CH3COOH phân li trong 1ml dung dịch X là:
6,28.1018 -6,02.1018=26.1016=số ion H+
nH+=26.1016/6,02.1023=4,32.10-7 mol (trong 1ml)
[H+]=4,32.10-7/0.001=4,32.10-4 M
pH=-log[H+]=-log(4,32.10-4)=3,36.
Đáp án: C
Câu 24:Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :
A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước .
C.Về thành phần phân tử .
D.Về cấu trúc mạch phân tử.
Đáp án:D
Câu 25:Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A.Hoá học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.
B.Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ.
C.Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.
D.Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ
Đáp án:D
Câu 26: Đun nóng m gam một hỗn hợp hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc thu được 23,5 g nước và 72 g hỗn hợp 3 este.Giá trị của m là:
A.65,5 g.
B.75,5 g.
C.85,5 g.
D.95,5 g.
Đáp án:D
Câu 27:Mệnh đề nào sau đây là sai:
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử.
Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử.
Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng lớn
Đáp án: B
Câu 28: Kết luận nào sau đây là đúng? Các kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có:
A.Bán kính nguyên tử lớn nhất và độ âm điện cao.
B.Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện thấp.
C.Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hoá thấp.
D.Bán kính nguyên tử lớn và năng lượng ion hoá thấp.
Đáp án:D
Câu 29: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước giải phóng 168 ml H2(đktc).Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A.Mg.
B.Ca.
C.Ba.
D.Sr.
Đáp án:B
Câu 30:Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
B. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hợp chất hữu cơ.
C. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hidrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định.
Đáp án:C
Câu 31:Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO , Fe3O4 , FeO và Al2O3 nung nóng.Khí thoát ra được được cho và nước vôi trong dư thấy có 30 g kết tủa trắng .Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 202 g.Khối lượng a gam hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A.200,8 gam. B.216,8 gam.
C.206,8 gam. D.103,4 gam.
Đáp án :C (tính theo ĐLBTKL)
Câu 32: Đốt cháy 10 cm3 một hidrocacbon X bằng 80 cm3 O2(lấy dư).Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 O2.(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).X là công thức nào sau đây:
A.C4H10.
B.C4H8.
C.C3H8.
D.Kết quả khác.
Đáp án:A
Câu 33:Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
B. Al(OH)3 là một hidroxit .
C. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.
D. Al(OH)3 là chất lưỡng tính.
Đáp án:A
Câu 34:Crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi với H2 bằng 18. X có công thức phân tử là:
A.C4H10.
B.C5H10.
C.C5H12.
D.Kết quả khác.
Bài chữa câu 34:
Theo ĐLBTKL:
mX=mY, trong phản ứng Crăckinh: nX=nY/2
Nên: MX=2MY=2.(18.2)=72.
Đặt X là CnH2n+2, ta có :
14n+2=72 suy ra n=5
Vậy X là C5H12. Đáp án C
Câu 35:Những điều khẳng định nào sau đây là đúng:
1.Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Số proton trong nguyên tử bằng số notron.
3.Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
4.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
5.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron.
6.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi , tỉ lệ giữa proton và notron mới là 1:1
A.1,4,5. B.2,3,4,6.
C.4,5,6. D.1,3,4.
Đáp án:D
Câu 36: nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76.Sb có hai đồng vị, biết 121Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
A.123.
B.122.
C.124.
D.121.
Đáp án:A
Câu 37:Trong các dãy sau, dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần.
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.
B. Ag, K, Fe, Cu, Zn, Ag.
C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag.
D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Đáp án :D
Câu 38:Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là bao nhiêu? Biết hiêu suất phản ứng là 70%
A.160,5 kg.
B.150,64 kg.
C.155,55 kg.
D.165,6 kg.
Đáp án:C
Câu 39: Ở đktc 2 lit hidrocacbon X có khối lượng bằng 1 lit oxi.X có công thức phân tử nào sau đây:
A.C2H4.
B.C2H6.
C.CH4.
D.C4H10.
Đáp án: C.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được số mol CO2 bằngmột nửa số mol H2O. Hidrocacbon đó là:
A.C6H6.
B.C2H4.
C.C2H2.
D.CH4.
Đáp án:D
Câu 41: Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại là FexOy và M2O3 với số mol là a và b, trong đó a/b=1,6.Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4đặc nóng tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy .Công thức phân tử của hai oxit kim loại lần lượt là:
Cr2O3 và FeO.
Cr2O3 và Fe3O4.
Al2O3 và Fe2O3.
Al2O3 và Fe3O4.
Bài chữa câu 41:
2FexOy xFe2(SO4)2 1M2O3 1M2(SO4)3
a (mol) ax/2 (mol)=0,8bx (mol) b (mol) b (mol)
Theo đầu bài:
[ mFe2(SO4)3+ mM2(SO4)3 ]/mFe2(SO4)3 =1,356
Suy ra: mM2(SO4)3/ mFe2(SO4)3=0,356
Hay:b(2M+96.3)/(400.0,8bx)=0,356
M=(113,92x – 288)/2
Trong FexOy, xchỉ có thể là 1,2 hoặc 3 .Ta có bảng sau:
M =26,88 nên M là Al
Vậy hai oxit lần lượt là
Al2O3 và Fe3O4. Đáp án:D
Chú ý :Với cách làm này thì không cần dữ kiện thể tích khí.
Câu 42:Cho một lượng dư KMnO4 vào dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra là:
A.1,34 lit.
B.1,45 lit.
C.1,44 lit.
D.1,4 lit.
Đáp án:D.
Câu 43:Hoà tan 1,12 g kim loại M trong dung dịch HCl thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:
A.Nhôm.
B.Canxi.
C.Magiê.
D.Sắt.
Đáp án:D
Câu 44: Có ba ống nghiệm đựng SO2 , O2 , và CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên:
A.Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B.Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C.Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D.B và C đúng.
Đáp án:D
Câu 45:Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,15 M.
B.0,05 M.
C.0,1 M.
D.0,12 M.
Đáp án:C.
Câu 47:Một hỗn hợp hai ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 24,8g; thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lit (đktc). Công thức phân tử của hai ankan là :
A.CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D.C4H10 và C5H12.
Đáp án:B
Câu 48: Có ba bình mất nhãn đựng ba khí riêng biệt sau: CH4, CO, và H2.Ta có thể dùng cách nào trong các cach sau đây để phân biệt các khí (tiến hành theo trình tự)
Đốt cháy các khí, dùng nước vôi trong dư, đốt và làm lạnh sản phẩm cháy.
Đốt cháy các khí và làm lạnh , dùng nước vôi trong dư.
Dùng khí Cl2, dùng nước vôi trong dư.
Dùng khí Cl2, dùng quỳ tím ẩm, dùng nước vôi trong dư.
Đáp án:B
Câu 49:Phát biểu nào sau đây không đúng:
Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân Benzen lên nhóm -NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.
Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tư do.
Nhờ có tính bazơ, Anilin tác dụng được với dung dịch Br2.
Đáp án :D
Câu 50: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon, tăng nhìn chung:
Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Đáp án:B
Câu 51:Phát biểu nào sau đây luôn đúng:
Một chất hay ion có tính oxi hoá gặp một chất hay ion có tính khử nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tử trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương.
Đáp án :D
Câu 52:Tong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nhiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:
A. Nhiệt phân muối NH4NO2.
B. Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm và đun nhẹ.
C. Đột khí H2 trong dòng khí N2 tinh khiết.
D. Thêm H2SO4 vào dung dịch NH4Cl và đun nhẹ.
Đáp án :B
Câu 53:Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng O2 bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây:
Kim loại hoá trị I.
Kim loại hoá trị II.
Mg.
Ca.
Đáp án:D
Câu 54:Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong một phản ứng hoá học, số mol nguyên tử của các nguyên tố có mặt trong phản ứng:
Luôn luôn thay đổi.
Luôn luôn không thay đổi.
Có thể thay đỏi có thể không.
Không xác định được.
Đáp án:B
Câu 55:Đốt cháy 1V hidrocacbon X cần 6V O2 và tạo ra 4V CO2.Nếu trùng hợp tất cả các đồng phân của hợp chất X thì tạo ra bao nhiêu polime?
2.
3.
4.
5.
Đáp án :B
Câu 56:Nhận biết các chất bột màu trắng :CaO, Na2O, MgO, P2O5 ta có thể dùng cách nào trong các cách sau:
A. Dùng dung dịch HCl.
B. Hoà tan vào nước.
C. Hoà tan vào nước và quỳ tím.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án:C
Câu 57:Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tính bazơ tăng dần: NH3 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , và (C6H5)2NH
A. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH2.
B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH .
C. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3> C6H5NH2 > (C6H5)2NH .
D. Tất cả đều sai.
Đáp án:B
Câu 58:Muốn điều chế 28,75 ml ancol etylic thì lượng glucozơ cần dùng là bao nhiêu? Biết Dancol là 0,8 g/ml , hiệu suất phản ứng đạt 100%.
46g.
47g.
44g.
45g.
Đáp án :D.
Câu 59:Một nguyên tố X có hai động vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44 notron, đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2 notron. Nguyên tử khối trung bình của 2nguyên tố X là:
79,2.
78,9.
79,92.
80,5.
Đáp án :C
Câu 60:Cơ cấu bền của khí trơ là:
A. Cơ cấu bền duy nhất mà moi nguyên tử trong phân tử bắt buộc phải đạt được.
B. Cơ cấu có hai hay 8 electron lớp ngoài cùng.
C. Cơ cấu có một lớp duy nhất hai electron hoặc tử hai lớp trở lên với 8 electron ngoài cùng.
D. Tất cả đều sai.
Đáp án :C
Câu 61: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3?
Dung dịch Na2CO3.
Dung dịch AgNO3.
Quỳ tím.
B và C đúng.
Đáp án :D.
Câu 62:Cho 7 g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị hai tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra x lit khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô can thấy có 9,2g muối khan. Thể tích x là giá trị nào sau đây:
4,48 lit.
3,48 lit.
2,28 lit.
1,28 lit.
Đáp án:A
Câu 63:Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân Z.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron.
2,3.
3,4,5.
1,3.
2,5.
Đáp án :A
Câu 64: Trong một nhà máy ancol, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xelulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản suất một tấn ancol etylic thì khối lương mùn cưa cần dùng là :
500 kg.
5051 kg.
6000 kg.
5031 kg.
Đáp án :D.
Câu 65:Cần điều chế 10,08 lit H2(đktc) từ Fe và HCl hoặc H2SO4 loãng. Chọn axit nào để có số mol cần lấy nhỏ hơn?
HCl.
H2SO4.
Hai axit có số mol bằng nhau.
Không xác định được vì không cho biết khối lượng sắt.
Đáp án :B
Câu 66: Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
12.10-4g.
13.10-4g.
21.10-4g.
14.10-4g.
Đáp án :A
Câu 67: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Chất béo là mỡ động vật.
B. Chất béo là chất nguyên chất có công thức nhất định.
C. Chất béo là hỗn hợp nhiều chất và không có công thức nhất định.
D. Chất béo là dầu thực vật.
Đáp án:C
Câu 68: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu được chứa những muối nào?
NaHCO3 .
Na2CO3 .
NaHCO3 và Na2CO3 .
Phản ứng không tạo muối .
Đáp án:B.
Câu 69:Diện phân hoà toàn 33,3g muối clorua của một kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lit khí clo (đktc) . Công thức phân tử của muối clorua là công thức nào sau đây.
MgCl2.
CaCl2.
BaCl2.
SrCl2.
Đáp án :B
Câu 70: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2. CuO vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
3. Cu(OH)2 là hợp chất lưỡng tính nhưng có tính Bazơ trội hơn.
4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.
5. CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3.
1,3,4.
2,5.
3,5.
1,3,5.
Đáp án :B
Câu 71 :Chất nào sau đây chất nào không tác dụng với dung dịch HCl:
FeS.
FeS2.
CuS.
Cả A, B, C đều sai.
Đáp án:C
Câu 72: Hợp chất nào sau đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?
Axit no đơn chức mạch hở.
Phenol và đồng đẳng.
Rượu no hai lần rượi mạch hở.
Andehit no đơn chức mạch hở.
Đáp án :C
Câu 73: Chọn phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerin:
Cho Na tác dụng với hai chất, chất nào tạo ra nhiều H2 là glixerin.
Lấy lượng hai chất cùng số mol, cho tác dụng với Na dư, chất nào tạo ra nhiều H2 hơn là glixerin.
Đun nóng hai chất với H2SO4 đặc ở 170°C, sản phẩm của chất nào làm mất màu dung dịch nước brôm thi chất ban đầu là etanol.
Cho hai chất cùng tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra dung dịch màu xanh thẫm là glixerin.
Đáp án :D
Câu 74: Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là:
Buten-1.
Buten-2.
Este.
Tất cả đều sai.
Đáp án :B
Câu 75: Rượu nào cho phản ứng este hóa với CH3COOH dễ nhất:
Rượu n-butylic.
Rượu iso-butylic.
Rượu s-butylic.
Rượu t-butylic.
Đáp án: A
Câu 76:Rượu etylic có thể hình thành trực tiếp từ:
Etylen.
Etyl clorua.
Axetandehit.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Câu 77:Khi hydrat hóa 2-metyl-buten-2 thì thu được sản phẩm chính là:
3-metyl-butanol-1.
3-metyl-butanol-2.
2-metyl-butanol-2.
2-metyl-butanol-1.
Đáp án:C
Câu 78:Rượu nào khó bị oxi hóa nhất:
Rượu n-butylic.
Rượu iso-butylic.
Rượu s-butylic.
Rượu t-butylic.
Đáp án: D
Câu 79:Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất :
CH5-O-CH3.
C2H5OH.
CH3-CHO.
H2O.
Đáp án :D
Câu 80:Có thể phân biệt hai chât lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?
Dung dịch Br2.
Na.
Dung dịch HCl.
Tất cả đề đúng.
Đáp án :B
Câu 81:Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây:
Dung dịch Br2.
Dung dịch NaOH.
Dung dịch HNO3.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :D
Câu 82:Cho biết số amin bậc III của C4H11N.
1.
2.
3.
4.
Đáp án:A
Câu 83: Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào?
Dung dịch Br2.
Dung dịch HCl.
Benzen.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: B
Câu 84: Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?
C6H5NH2.
NH3.
CH3-NH2.
C3H7NH2.
Đáp án : D
Câu 85:Có ba lọ mất nhãn chứa riêng rẽ: rượu etylic, anilin, nước. Có thẻ nhận biết anilin bằng:
H2O.
Dung dịch NaOH.
Dung dịch Br2.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Câu 86: Có thể điều chế C2H5NH2 từ:
C2H5Cl.
C2H5NO2.
C2H5OH.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :D
Câu 87: Chất nào sau đây có nhiẹt độ sôi cao nhất :
C2H6.
CH3-NH2.
CH3Cl.
CH4.
Đáp án: C
Câu 88: Để nhật biết các ion trong dung dịch C6H5NH3Cl có thể dùng các hóa chất:
Dung dịch AgNO3, NaOH rồi nước Br2.
Dung dịch NaOH rồi nước Br2.
Dung dịch brom.
Dung dịch NaOH.
Đáp án : A
Câu 89: Một chai rượu ghi 250 có nghĩa là:
Cứ 100 g dung dịch có 25 g rượu nguyên chất.
Cứ 100 g dung dịch có 25 ml rượu nguyên chất.
Cứ 75 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Đáp án : C
Câu 90: Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất :
2-metyl butanol-1.
2-metyl butanol-2.
3-metyl butanol-2.
3-metyl butanol-1.
Đáp án :B
Câu 91: C4H10O có số đồng phân:
3 đồng phân thuộc chức rượu.
2 đồng phân thuộc chức ete.
2 đồng phân rượu bậc nhất.
Tất cả đều đúng.
Đáp án :C.
Câu 92: C4H11N có bao nhiêu đồng phân?
6.
7.
8.
9.
Đáp án: C
Câu 93: C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc I?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :B
Câu 94: C7H9N có bao nhiêu đồng phân?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :C
Câu 95:Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentanol-3 bằng phản ứng hidrat hóa:
3-etyl penten-2.
3-etyl penten-1.
3,3-đimetyl penten-2.
3-etyl penten-3.
Đáp án :A
Câu 96: Một rượu có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n .Vậy công thức phân tử của rượu là:
C6H15O3.
C4H10O2.
C6H14O3.
C4H10O.
Đáp án: B
Câu 97: Một rượu đơn chức no có %H = 13,04%. Tìm công thức phân tử của rượu này:
CH3OH.
C2H5OH.
CH2=CH−CH2OH.
C6H5−CH2OH.
Đáp án :B
Câu 98: Một rươu đơn chức có %H=50%. Tìm công thức phân tử của rượu này:
CH3OH.
C2H5OH.
CH2=CH−CH2OH.
C6H5−CH2OH.
Đáp án :A
Câu 99:Oxi hóa 6g rượu đơc chức no X thu được 5,8g andehit Y. Xác định X:
CH3-CH2-OH.
CH3-CH2-CH2-OH.
CH3-CH(OH)-CH3.
Kết quả khác.
Đáp án: A
Câu 100: Đề hidrat hóa 14,8g rượu thì thu được 11,2 g anken. Tìm công thức phân tử của rượu:
C2H5OH.
C3H7OH.
C4H9OH.
CnH2n+1OH.
Đáp án :C
Câu 101:Cho 46,4 gam rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lit H2(đktc). Gọi tên X:
Etanol.
Rượu etylic.
Rượu propilic.
Rượu alylic.
Đáp án: D
Câu 102: Khi đun nóng rươu X với H2SO4 đậm đặc ở 1400C thu được ete Y. Tỉ khối Y đối với X là 1,4357. Xác định X:
CH3OH.
C2H4OH.
C3H7OH.
C4H9OH.
Đáp án :A
Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam rượu đơn chức X thu được 13,25 g CO2 và 5,4 g nước. Xác định X?
C3H5OH.
C3H7OH.
C2H5OH.
Tất cả đều sai.
Đáp án: A
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn 23,2 gam rượu đơn chức A thu được 52,8 g CO2. Khi hóa hơi 2,9g A ở 136,50C, 1atm được 1,68 lit hơi. Tìm công thức phân tử của A.
CH3-CHOH-CH3.
CH = C-CH2OH.
CH3-CH2-CH2OH.
Kết quả khác.
Đáp án:D
Câu 105: Một amin đơn chức chứa 19,718% N theo khối lượng. Tìm công thức phân tử của amin.
C4H5N.
C4H7N.
C4H9N.
C4H11N.
Đáp án :C
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được Vhơi nước=1,5VCO2. Tìm công thức của amin.
C2H7N.
C3H7N.
C4H9N.
Kết quả khác.
Đáp án :D
Câu 107: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đkct) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A trên.
0,224 lit.
0,448 lit.
0,672 lit.
0,896 lit.
Đáp án:D (theo đlbtkl tìm được nHCl rồi tính được nN2=0,5namin=0,5nHCl)
Câu 108: Cho 17,7 g một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. Công thức của amin là:
CH5N.
C4H9N.
C3H9N.
C2H5NH2.
Đáp án: C
Câu 109: Khi đốt cháy đồng đẳng của rượu đơn chức ta thấy tỉ lệ số mol nCO2:nH2O tăng dần theo số cacbon. Rượu trên thuộc dãy đồng đẳng:
Rượu thơm.
Rượu không no.
Rượu no.
Không xác định được.
Đáp án :C
Câu 110: Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2 vậy rượu đó là:
C3H8O2.
C2H6O2.
C4H10O2.
Tất cả đều sai.
Đáp án B
Câu 111: CH3-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH(OH)-C(CH3)2-CH3 có tên là:
2,5 trimetyl-1-etyl-hexanol-3.
2,5,5 trimetyl-3-etyl-hexanol-3.
2,5,5 trimetyl-4-etyl-hexanol-3.
Tất cả đều sai.
Đáp án: C
Câu 112: Công thức tổng quát của rượu no đơn chức bậc I là
CnH2n+2O.
CnH2n+1OH.
CmH2m+1CH2OH.
CnH2n-1CH2OH.
Đáp án : C
Câu 113: Cho các chất và dung dịch sau: d2HCl, C2H5OH, H2O, d2CuSO4, CH3-O-CH3, C3H5(OH)3. Số chất và dung dịch có phản ứng với Na là:
6.
5.
4.
3.
Đáp án :B
Câu 114: Cho m (g) glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% . Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư được 20 g kết tủa. Giá trị của m là:
45.
22,5.
14,4.
11,25.
Đáp án :B
Câu 115: Cho 11,2 g hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na thu được 3,36 lit H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu đó là:
CH3OH và C2H5OH.
C4H9OH và C5H11OH.
C2H5OH và C3H7OH.
C3H7OH và C4H9OH.
Đáp án : A
Câu 116: Cho các chất etanol, axit clohidric, glixerin, etilen glicol, propađion-1,3. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: B
Câu 117: Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi rượu A cần 4,5V oxi thu được 3V khí CO2 (ở cùng đk). A có công thức phân tử.
CH3OH.
C3H8O.
C3H8O2.
C3H8O3.
Đáp án :B
Câu 118: Đun nóng hỗn hợp ba rượu metylic, etylic, và iso-butylic với H2SO4 ở 1400C, thì thu đươc bao nhiêu ete:
3.
4.
5.
6.
Đáp án : D
(dùng công thức :số ete=n(n+1)/2
Câu 119: 180g nước hoà tan 36ml rượu metylic, người ta thu được rượu có độ là :
200.
16,70.
180.
360.
Đáp án : B
Câu 120: Cho 0,1 mol rượu etylic và 0,3 mol glixerin tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2?
0,3 mol.
0,25 mol.
0,4 mol.
0,5 mol.
Đáp án : D
Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn rượu A đơn chức, người ta thu đượ 6,72 lit CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Khối lượng rượu A đem đốt cháy là bao nhiêu?
6 g.
9,2 g.
4,6 g.
3,2 g.
Đáp án: A
Câu 122: Số đồng phân của C4H10O có thể phản ứng với CuO (t0) là:
7.
5.
3.
4.
Đáp án :C
Câu 123: Cho 90 g axit axetic tác dụng với 69 g rượu etylic (H2SO4 đặc xuc tác). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì 66% axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là :
174,22.
87,12.
147,26.
87,14.
Đáp án :B
Câu 124: Đốt cháy cùng số mol của ba hidrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ nH2O:nCO2 đối với K, L, M tương ứng là: 0,5; 1 và 1,5. CTPT của K, L, M lần lượt là:
C2H2, C2H4, C3H8.
C2H2, C3H6, C3H4.
C2H2, C2H4, C2H6.
C3H4, C3H6, C3H8.
Đáp án :C
Câu 125: Đốt cháy 2 lit hỗn hợp 2 hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lit O2 và thu được 6 lit CO2 ( các thể tích đều ở đktc). Biết tỉ lệ thể tích của X, Y là 1:1, tìm CTPT của X và Y.
C2H4, và C3H6.
C3H8, và C4H10.
C2H6, và C4H10.
C4H10, và C5H12.
Đáp án: C
Câu 126: Đốt cháy hòn toàn 24,64 lit (27,30C; 1atm) hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nược vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 149,4 g và có 270 g kết tủa trắng.CTPT của ba hidrocacbon là:
C2H4, C3H6, C4H8.
C6H6, C7H8, C8H10.
C2H6, C3H8, C4H10.
C2H3, C3H4, C4H6.
Đáp án: C
Câu 127: Một hidrocacbon mạch hở có %mC=83,33 có số đồng phân là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án : 3
Câu 128: Khi đốt cháy a mol ankan A thu được 10,8 g nước và 11,2 lit CO2 (đktc). Giá trị của A là:
1.
0,1.
2.
0,5.
Đáp án: B
Câu 129: Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol O2. Số nguyên tử H có trong phân tử A là:
4.
6.
10.
14.
Đáp án :C
Câu 130: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần số mol O2 là bao nhiêu?
3,7 mol.
2,15 mol.
6,3 mol.
4,25 mol.
Đáp án : B.
Câu 131: Để tinh chế etilen có lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch dư nào sau đây?
AgNO3 trong NH3.
Dung dịch nước Br2.
Dung dịch KMnO4.
Dung dịch Ca(OH)2.
Đáp án : A
Câu 132: Cho các chất sau: rượu etylic (1), metan (2), n-buntan (3), etin (4), iso-butan (5), vinyl axetilen (6). Chỉ bằng một phản ứng duy nhất các chất có thể điều chế đivinyl là:
1,3,5.
1,3,6.
2,4,6.
2,3,5.
Đáp án : C
Câu 133: Đốt cháy đồng đẳng của hidrocacbon nào sau đây thì tỉ lệ số mol CO2 : số mol nước tăng dần khi số nguyên tử C tăng dần?
Ankan.
Anken.
Ankin.
Không đủ dữ kiện để xác định.
Đáp án: A
Câu 134: Isopren khi cộng Br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể tạo ra bao nhiêu chất sản phẩm có cấu tạo khác nhau?
2.
3.
4.
5.
Đáp án : C
Câu 135: Có bao nhiêu đồng phân hexin (C6H10) khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng?
3.
4.
5.
6.
Đáp án :B
Câu 136: Khí etilen có lẫn SO2 . Để thu được khí etilen tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí trên đi chậm qua dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây?
Br2 dư.
KMnO4 dư.
K2CO3 dư.
KOH dư.
Đáp án : D
Câu 137: Cho hỗn hợp hai anken lội qua dung dịch nước Br2 thấy mất màu vừa hết 80 g dung dịch Br2 10%. Tống số mol của hai anken là:
0,1.
0,05.
0,025.
0,005.
Đáp án :B
Câu 138: Hỗn hợp A gồm propin và ankin (X) lấy theo tỉ lệ số mol là 1:1. Khi cho 0,3 mol hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 trong môi trường NH3 thấy cần vừa đủ 0,45 mol AgNO3. X có tên là:
Butin-1.
Butin-2.
Axetilen.
Protilen.
Đáp án :C
Câu 139: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m+4) g H2O và (m+30) g CO2 . Giá trị của m là:
14.
21.
28.
35.
Đáp án: A
Câu 140: Hợp chất C3H4BrCl có tổng số đồng phân cis-trans là:
10.
6.
8.
4.
Đáp án :A
Câu 141: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a, Số khối của nguyên tử đó là:
A.8 B. 10 C.11 D. Tất cả đều sai.
b, Trong các cấu hình sau tìm cấu hình nguyên tử của nguyên tố đó.
A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p2
C. 1s22s2 D. Tất cả đều sai.
Đáp án : a, D ( ta có E=P và P≤N≤1,5P)
b, C.
Câu 142:Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Giả sử chênh lệch giữa số khối với khối lượng nguyên tử trung bình là không quá 1 đơn vị.
a) Với nguyên tử X:
Số proton:A.11 B.6 C.4 D.Tất cả đều sai
Số nơtron:A.6 B.6 C.7 D.4
Số khối :A.10 B.8 C.11 D.13
b) Với nguyên tử Y:
Số proton:A.18 B.16 C.20 D.Cả A, B đều đúng
Số nơtron:A.20 B.24 C.22 D.Cả A,C đều đúng
Số khối :A.23+17=40 B.22+18=40
C.20+19=39 D.Cả B, C đều đúng
Đáp án :a) D, A, C
b) D, D, D
Câu 143: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin thu được CO2, H2O và N2 . Trong đó VCO2=2/3VH2O (cùng điều kiện). Amin trên có số đồng phân là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: C
Câu 144: Hoà tan hết 4,431 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 thu được dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 g, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
12% và 88%.
12,8% và 87,2%.
13% và 87%.
20% và 80%.
Đáp án : B
Câu 145: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M và 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? (giả sử thể tích dung dịch sau pha trộn thay đổi không đáng kể)
1.
2.
3.
1,5.
Đáp án :A
Câu 146: Chất điện li (hay chất điện) phân cho dòng điện đi qua được là vì:
Ion được hình thành trong dung dịch khi đóng mạch điện.
Electron rất nhỏ len lỏi được giữa các phân tử trong dung dịch.
Dung dịch chứa các ion di chuyển khi đóng mạch.
Electron tạo thành dòng điện nhảy từ phân tử này sang phân tử kia.
Đáp án: C
Câu 147: Đốt cháy một hidrocacbon X với lượng vừa đủ O2. toàn bộ sản phẩn cháy được dẫn qua bình CaCl2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa. Biết rằng trong X cacbon chiếm 80% về khối lượng. Xác định CTPT của X.
C3H8.
C2H4.
C4H8.
C2H6.
Đáp án : D (Hướng dẫn: VH2O> VCO2 nên X là một ankan )
Câu 148: Chọn câu phát biểu đúng:
Axit là những phân tử hay ion có khả năng cho proton.
Bazơ là những phân tử hay ion có khả năng nhận proton.
Phản ứng giữa một axit và một bazơ là phản ứng cho nhận proton.
Tất cả dều đúng.
Đáp án: D
Câu 149: Cho 6,4 g Cu hoà tan vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Tìm CM của dung dịch HNO3.
1M.
2,44M.
1,44M.
0,44M.
Đáp án :C (nên viêt cả phương trình phân tử rồi tính)
Câu 150: Chọn câu phát biểu đúng:
Phản ứng thuỷ phân không phải là phản ứng axit-bazơ.
Một muối của axit yếu và bazơ yếu là hợp chất khi thuỷ phân luôn cho môi trường axit.
Một muối của axit mạnh và bazơ mạnh là hợp chất khi thuỷ phân luôn cho môi trương bazơ.
Tất cả đều sai.
Đáp án : D
Câu 151: Cho phản ứng hoá học sau:
K2S+KMnO4+H2SO4S+MnSO4+K2SO4+H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
2,5,4,5,2,6,4.
5,4,4,5,2,6,4.
5,4,8,5,2,6,4.
5,2,8,5,2,6,8.
Đáp án : D
Câu 152: Độ tan trong nước của AgNO3 ở 200C là 222g. Tính khối lượng AgNO3 có trong 80,5g dung dịch và nồng độ phần trăm của dung ở nhiệt độ đó.
40,5g và 68,94%.
55,5g và 68,94%.
50,5g và 58,94%.
60g và 70%.
Đáp án : B
Câu 153: Cho phương trình phản ứng:
Al+HNO3Al(NO3)3+N2O+N2+H2O.
Nếu tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 2:3 thì sau khi câu bằng ta có tỉ lệ số mol nAl:nN2O:nN2 là:
23:4:6.
46:6:9.
46:2:3.
20:2:3.
Đáp án:B
Câu 154: Cho phương trình phản ứng sau:
H2SO3+Br2+H2OH2SO4+…
Chất còn thiếu là:
HBr.
HBrO3.
HBrO4.
HBrO.
Đáp án :A
Câu 155: Giá trị nào sau đây xác định được axit là mạnh hay yếu?
Độ tan của axit trong nước.
Nồng độ của dung dịch axit.
Độ pH của dung dịch axit.
Khả năng cho proton trong nước.
Đáp án :C
Câu 156: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ khí O2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đậm đặc thì thể tích khí giảm đi một nửa. Dãy đồng đẳng của hidrocacbon X là :
Ankan.
Ankin.
Ankađien.
Aren.
Đáp án: A
Câu 157: Cho hai hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y. Xác định dãy đòng đẳng của X và Y.
Ankan.
Anken.
Ankin.
Aren.
Đáp án: B
Câu 158: Chọn câu đúng:
Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hoà tan trong nước.
Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li.
Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1.
Với chât điện li yếu, độ điện li bị giảm khi nồng độ tăng.
Đáp án : D
Câu 159: Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với H bằng 0,5955. R là nguyên tố nào sau đây:
Cl.
Br.
S.
I.
Đáp án : B
Câu 160: Lựa chọn những thực nghệm chứng tỏ electron là một phần tử tạo thành nguyên tử:
Thí nghiệm phóng điện trong khi kém tìm ra tia âm cực mang các hạt có điện tích âm. Chùm hạt này bắn ra từ lá kim loại là điện cực âm.
Thí nghệm bắn chùm tia anpha qua lá kim loại mỏng.
Câu A đúng nhưng phải thêm cụm từ các hạt mang điện tích âm gọi là electron .
Tất cả đều sai.
Dáp án : C
Câu 161:Cho nguyên tố X có điện tích hạt nhân nguyên tử là 25. Câu nào sau đây là đúng?
X là kim loại có 2e ở lớp ngoài cùng và hidroxit là bazơ.
X là phi kim vì hidroxit ứng với oxit cao nhất là HXO4 là axit.
X là nguyên tố lưỡng tính.
X không phải là nguyên tố lưỡng tính vì hidroxit có tính bazơ và hidroxit có tính axit của X có cong thức khác nhau.
Đáp án :D
Câu 162:Dung dịch A là dung dịch HCl. Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 100 ml thì thu được dung dịch HCl có pH=2. CM của dunh dịch A là:
1.
1,2.
1,25.
Kết quả khác.
Đáp án : A
Câu 163: Tính pH của dung dịch HCl 10-7M.
7.
6,79.
6,7.
6.
Đáp án:B
Bài giải câu 163:
Tính pH của dung dịch HCl 10-7M.
HCl H+ + Cl-
(mol) 10-7 10-7
H2O = H+ + OH-
(mol) x x
[H+]=(10-7+x) mol, trong dung dịch ta có:
[H+][OH-]=10-14
Hay: (10-7+x)x=10-14. Giải phương trình trên ta được: x1=6,18.10-18 và x2=-1,52.10-7(loại)
[H+]=1,618.10-7 M pH=6,79.
Câu 164: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và propan . Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi X người ta thu được 150 ml CO2 và 250 ml H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
CTPT của hai rượu là:
C2H6O và C3H8O.
CH4O và C2H6O.
C3H8O và C4H10O.
CH4O và C2H4O.
Đáp án : B
Câu 165: Số đồng phân C4H10O có thể phản ứng với CuO, t0 là :
4.
3.
2.
7.
Đáp án: B
Câu 166: Tên quốc tế của rượu
(CH3)2CH-CH2-CH(CH3)OH là
1,3-đimetyl butanol-1.
4,4-đimetyl butanol-2.
1,3,3-trimetyl propanol-1.
4-metyl pentanol-2.
Đáp án:D
Câu 167: Số đồng phân bậc hai ứng với công thức C5H12O là:
2.
3.
4.
5.
Đáp án: B
Câu 168: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hơi 2 rượu no đơn chức thu được 7,83 lit CO2 ( các thể tích đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩn cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2:
Giảm 23,05 g.
Tăng 23,05 g.
Giảm 12,25 g.
Tăng 12,25 g.
Đáp án : A
Câu 169: Cho các chất Na; NaOH; HCl; CuO; NaHCO3. Số chất có phản ứng với 2-metylpropanol-2 là
2.
3.
4.
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)