Bài tập tn và điền khuyết
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Chánh |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: bài tập tn và điền khuyết thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài: Tạo slide bài tập trắc nghiệm và bài tập điền khuyết trong soạn giảng bài giảng điện tử bằng Microsoft PowerPoint 2003.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Ý nghĩa cấp thiết của vấn đề:
Do yêu cầu của Bộ Giáo Dục Đào Tạo, do Sở Giáo Dục Đào Tạo và do yêu cầu của Phòng Giáo Dục “Năm học 2008 – 2009 là năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học như là công cụ hổ trợ đắc lực trong đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Và công nghệ thông tin là phương tiện để “xã hội hóa học tập”.
2. Vì sao có sáng kiến kinh nghiệm:
- Do sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sản phẩm công nghệ thông tin hiện nay giá thành không cao phù hợp với khả năng mua sắm phần lớn của mọi người. Do đó trường tôi đã có trang bị các thiết bị: Như màn hình tinh thể lỏng với kích thước lớn dùng để giảng dạy. Do bản thân có tìm tòi học hỏi từ những đồng nghiệp bên bộ môn Tin Học của nhà trường.
- Do giáo viên hiện nay chỉ sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn trong giảng dạy.
- Do phần mềm Microft Office PowerPoint còn rất nhiều tính năng hổ trợ rất cao khác mà hiện nay giáo viên chúng ta chưa tìm hiểu tới.
3. Việc viết sáng kiến kinh nghiệm xuất phát từ đâu:
Đây là năm thứ hai tôi sử dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng, tôi thấy có sự khác biệt như sau:
- Trong một bài giảng điện tử mang tính chất đơn thuần là trình diễn, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Không tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
- Trong một bài giảng điện tử học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm, sinh động phong phú hơn.
4. Sáng kiến kinh nghiệm đã giải quết khó khăn trong công tác như thế nào:
Sự đầu tư trong tạo slide trắc nghiệm và điền từ đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều công sức hơn, nhưng bù lại nó tạo cho học sinh thích thú hơn trong học tập, nắm vững được kiến thức trọng tâm của bài, rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính của học sinh, tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
B. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
I. Quá trình phát triển kinh nghiệm:
Đa số hiện nay giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần củng cố giữa bài hoặc cuối bài, thông thường giáo viên chỉ soạn nội dung câu hỏi trắc nghiệm, bài tập dạng điền khuyết, sau đó giáo viên gọi học sinh nêu câu trả lời, giáo viên chạy hiệu ứng ra đáp án. Cho nên đa số giáo viên chúng ta chưa tận dụng hết mọi tính năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint, chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy.
II. Biện pháp thực hiện: Ở đây tôi xin trình bày trong bộ Microsoft Office PowerPoint 2003.
1. Tạo Slide trắc nghiệm củng cố từng phần hoặc cuối bài:
Các bước thực hiện như sau: Ở đây tôi xin bỏ qua các thao tác soạn thảo văn bản trong Microsoft Office PowerPoint 2003.
- Bước 1: Tạo môi trường làm việc: Bạn tạo một slide với nội dung câu hỏi như sau:
* Lưu ý: Mỗi câu a, b, c, d là một Text Box.
- Bước 2: Tạo dữ kiện cho từng câu a, b, c, d.
+ Tạo dấu khoanh tròn cho các câu a, b, c, d bằng cách chọn hình Oval trong menu Drawing phía dưới màn hình.
+ Khoanh tròn cho các câu a, b, c, d như sau:
* Lưu ý: Bạn có thể tạo một Oval rồi sao đó coppy ra ba vòng tròn còn lạ cho điều.
- Bước 3: Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng hình Oval: Click phải vào một Oval xuất hiện cửa sổ (Hoặc bạn có thể click vào thẻ Design trên thanh công cụ, sau đó click tiếp vào hình tam giác quay xuống trên thanh Slide Design, bạn chọn đến thẻ Custom Animation). Bạn chọn Custom Animation, xuất hiện cửa sổ Custom Animation click chọn Add Effect xuất hiện một loạn các hiệu ứng cho ta chọn (Những hiệu ứng này tôi tạm gọi là hiệu ứng xuất hiện). Sau đó bạn chọn bất kì hiệu ứng nào bạn thích. Ở đây
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Ý nghĩa cấp thiết của vấn đề:
Do yêu cầu của Bộ Giáo Dục Đào Tạo, do Sở Giáo Dục Đào Tạo và do yêu cầu của Phòng Giáo Dục “Năm học 2008 – 2009 là năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học như là công cụ hổ trợ đắc lực trong đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Và công nghệ thông tin là phương tiện để “xã hội hóa học tập”.
2. Vì sao có sáng kiến kinh nghiệm:
- Do sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sản phẩm công nghệ thông tin hiện nay giá thành không cao phù hợp với khả năng mua sắm phần lớn của mọi người. Do đó trường tôi đã có trang bị các thiết bị: Như màn hình tinh thể lỏng với kích thước lớn dùng để giảng dạy. Do bản thân có tìm tòi học hỏi từ những đồng nghiệp bên bộ môn Tin Học của nhà trường.
- Do giáo viên hiện nay chỉ sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn trong giảng dạy.
- Do phần mềm Microft Office PowerPoint còn rất nhiều tính năng hổ trợ rất cao khác mà hiện nay giáo viên chúng ta chưa tìm hiểu tới.
3. Việc viết sáng kiến kinh nghiệm xuất phát từ đâu:
Đây là năm thứ hai tôi sử dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng, tôi thấy có sự khác biệt như sau:
- Trong một bài giảng điện tử mang tính chất đơn thuần là trình diễn, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Không tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
- Trong một bài giảng điện tử học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm, sinh động phong phú hơn.
4. Sáng kiến kinh nghiệm đã giải quết khó khăn trong công tác như thế nào:
Sự đầu tư trong tạo slide trắc nghiệm và điền từ đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều công sức hơn, nhưng bù lại nó tạo cho học sinh thích thú hơn trong học tập, nắm vững được kiến thức trọng tâm của bài, rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính của học sinh, tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
B. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
I. Quá trình phát triển kinh nghiệm:
Đa số hiện nay giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần củng cố giữa bài hoặc cuối bài, thông thường giáo viên chỉ soạn nội dung câu hỏi trắc nghiệm, bài tập dạng điền khuyết, sau đó giáo viên gọi học sinh nêu câu trả lời, giáo viên chạy hiệu ứng ra đáp án. Cho nên đa số giáo viên chúng ta chưa tận dụng hết mọi tính năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint, chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy.
II. Biện pháp thực hiện: Ở đây tôi xin trình bày trong bộ Microsoft Office PowerPoint 2003.
1. Tạo Slide trắc nghiệm củng cố từng phần hoặc cuối bài:
Các bước thực hiện như sau: Ở đây tôi xin bỏ qua các thao tác soạn thảo văn bản trong Microsoft Office PowerPoint 2003.
- Bước 1: Tạo môi trường làm việc: Bạn tạo một slide với nội dung câu hỏi như sau:
* Lưu ý: Mỗi câu a, b, c, d là một Text Box.
- Bước 2: Tạo dữ kiện cho từng câu a, b, c, d.
+ Tạo dấu khoanh tròn cho các câu a, b, c, d bằng cách chọn hình Oval trong menu Drawing phía dưới màn hình.
+ Khoanh tròn cho các câu a, b, c, d như sau:
* Lưu ý: Bạn có thể tạo một Oval rồi sao đó coppy ra ba vòng tròn còn lạ cho điều.
- Bước 3: Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng hình Oval: Click phải vào một Oval xuất hiện cửa sổ (Hoặc bạn có thể click vào thẻ Design trên thanh công cụ, sau đó click tiếp vào hình tam giác quay xuống trên thanh Slide Design, bạn chọn đến thẻ Custom Animation). Bạn chọn Custom Animation, xuất hiện cửa sổ Custom Animation click chọn Add Effect xuất hiện một loạn các hiệu ứng cho ta chọn (Những hiệu ứng này tôi tạm gọi là hiệu ứng xuất hiện). Sau đó bạn chọn bất kì hiệu ứng nào bạn thích. Ở đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)