Bài tập tin học 11 năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Tri Khánh |
Ngày 25/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài tập tin học 11 năm học 2014-2015 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2014 – 2015
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ ‘Mai truong cua em, xanh sach va than thien!!!’
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ theo yêu cầu sau:
‘Tap the lop 11 chung em’ b)
‘Doan ket, cham ngoan va hoc gioi’
Viết chương trình cho phép nhập vào chiều dài a, chiều rộng b. Sau đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật từ những dữ kiện nhập vào.
C = (a+b)*2
S = a*b
Viết chương trình cho phép nhập vào diện tích hình tròn tâm I(0,R). Sau đó tính bán kính R của hình tròn biết rằng pi=3.1416. (pi là hằng số).
Shinhtron = pi *R*R.
(Bài tập 9 – SGK Tr 36)
(Bài tập 10 – SGK Tr 36)
Nhập vào 2 số thực a,b. Hiển thị ra màn hình kết quả ab. Ví dụ: a = 2; b = 3 Ta có: 23 = 8
CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Sử dụng cấu trúc if…then
Xét n là chẵn hay lẻ.
Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Xuất ra ước của một trong hai số a,b
+ Nếu a mod b = 0 thì → ‘b la uoc cua a’
+ Nếu b mod a = 0 thì → ‘a la uoc cua b’
Xét n có là bội của 3 hoặc 7 hay không?
Ví dụ: n = 10 → ‘10 khong la boi cua 3 hoac 7’
n = 6 → ‘6 la boi cua 3 hoac 7’
n = 21 → ’21 la boi cua 3 hoac 7’
Xây dựng chương trình để tráo đổi hai số a,b
Ví dụ: a = 3, b = 5 → a = 5, b = 3 (Lưu ý: Giá trị a,b thay đổi khi xuất ra màn hình)
Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
Giải pt với a # 0
Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Sử dụng cấu trúc if..then..else
Xét n là chẵn hay lẻ.
Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Xét n có là ước của 12 và 18 hay không? (Nếu không là ước thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la uoc cua 12 và 18).
Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
a) Giải pt với a # 0
b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Tính giá trị z với các điều kiện được cho
z =
(Nhập vào các giá trị x,y từ bàn phím)
Giải hệ phương trình
ax + by = m
(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều kiện sau:
a < b + c; b < a + c; c < a + c
Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’.
Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c
Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c
Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ ‘Mai truong cua em, xanh sach va than thien!!!’
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ theo yêu cầu sau:
‘Tap the lop 11 chung em’ b)
‘Doan ket, cham ngoan va hoc gioi’
Viết chương trình cho phép nhập vào chiều dài a, chiều rộng b. Sau đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật từ những dữ kiện nhập vào.
C = (a+b)*2
S = a*b
Viết chương trình cho phép nhập vào diện tích hình tròn tâm I(0,R). Sau đó tính bán kính R của hình tròn biết rằng pi=3.1416. (pi là hằng số).
Shinhtron = pi *R*R.
(Bài tập 9 – SGK Tr 36)
(Bài tập 10 – SGK Tr 36)
Nhập vào 2 số thực a,b. Hiển thị ra màn hình kết quả ab. Ví dụ: a = 2; b = 3 Ta có: 23 = 8
CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Sử dụng cấu trúc if…then
Xét n là chẵn hay lẻ.
Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Xuất ra ước của một trong hai số a,b
+ Nếu a mod b = 0 thì → ‘b la uoc cua a’
+ Nếu b mod a = 0 thì → ‘a la uoc cua b’
Xét n có là bội của 3 hoặc 7 hay không?
Ví dụ: n = 10 → ‘10 khong la boi cua 3 hoac 7’
n = 6 → ‘6 la boi cua 3 hoac 7’
n = 21 → ’21 la boi cua 3 hoac 7’
Xây dựng chương trình để tráo đổi hai số a,b
Ví dụ: a = 3, b = 5 → a = 5, b = 3 (Lưu ý: Giá trị a,b thay đổi khi xuất ra màn hình)
Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
Giải pt với a # 0
Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Sử dụng cấu trúc if..then..else
Xét n là chẵn hay lẻ.
Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Xét n có là ước của 12 và 18 hay không? (Nếu không là ước thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la uoc cua 12 và 18).
Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
a) Giải pt với a # 0
b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Tính giá trị z với các điều kiện được cho
z =
(Nhập vào các giá trị x,y từ bàn phím)
Giải hệ phương trình
ax + by = m
(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều kiện sau:
a < b + c; b < a + c; c < a + c
Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’.
Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c
Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c
Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tri Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)