BAI TAP TIN 11 trang 86 SGK

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trân | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: BAI TAP TIN 11 trang 86 SGK thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp 11c7
Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu một số trường hợp cần phải dùng tệp?

Trường hợp cần phải dùng tệp: lượng thông tin lớn,dùng lâu dài, yêu cầu lưu trữ xử lí nhiều lần ....
Câu 2. Em hãy xếp đúng thứ tự các thao tác với tệp.
rewrite(f); close(f); write(f,x,’ ‘,y,’ ‘,z);
assign(f, ‘BT’); reset(f);


assign(f, ‘BT’); reset(f); rewrite(f); write(f,x,’ ‘,y,’ ‘,z); close(f);
Câu Hỏi và Bài Tập

Câu 1: Tại sao cần phải có câu lệnh mở tệp trước khi đọc/ghi tệp?

Câu 2: Tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi đã kết thúc ghi dữ liệu vào tệp?
Trước khi sử dụng tệp phải có câu lệnh mở tệp để trình dịch biết mục đích mở tệp để đọc hay để ghi,đồng thời đặt con trỏ tệp vào vị trí thích hợp.
Phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi đã kết thúc ghi dũ liệu vào tệp để hệ thống hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp.
Câu 3: Trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cần ghi dữ liệu vào tệp phải dùng những thao tác nào?
Ta phải dùng những thao tác như: gắn tên tệp, mở tệp để ghi, ghi dữ liệu vào tệp, đóng tệp để hoàn tất việc ghi dữ liệu
A. Var:text;

B. Assign(,);

C. Reset();

D. Rewrite();

E. Read(,) ;

F. Write(; );

G. Close();

H. EOF();

I. EOLN();

Gán tên tệp cho tên biến tệp.
2. Mở tệp để đọc DL.
3. Khai báo biến tệp
4. Đóng tệp
5. Mở tệp để ghi DL.
6. Đọc tệp văn bản.
7. Ghi tệp văn bản.
8. Hàm cho biết con trỏ tệp nằm ở cuối dòng.
9. Hàm cho biết con trỏ tệp nằm ở cuối tệp.
Hãy chọn cặp ghép đúng cho các câu sau:
A
B
C
D
E
F
G
H
I
Các nhóm thảo luận nội dung sau:
Hãy chọn cặp ghép đúng cho các câu sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp:
A.Được lưu trữ trên Rom. B.Được lưu trữ trên Ram.
C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. D.được lưu trữ trên bộ nhớ ngòai
Câu2: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. Var f1 f2:Tetx; B. Var f1, f2:Tetx;
C. Var f1; f2:Tetx; . D. Var f1: f2:Tetx;
Câu 4: Câu lệnh Reset(f); có nghĩa là:
A. Đọc dữ liệu vào biến tệp f. B. Ghi dữ liệu vào biến tệp f.
C. Khởi tạo lại giá trị cho biến tệp f. D. Mở biến tệp f chuẩn bị
đọc dữ liệu.
Câu 5: Muốn mở tệp văn bản có tên là Vidu.txt để ghi dữ liệu vào tệp đó, ta sử dụng các thủ tục nào dưới đây:
A. Reset(f) B. Rewrite(f)
C. Assign(f, ‘Vidu.txt’); D. Assign(f, ‘Vidu.txt’);
Reset(f); Rewrite(f);
Câu 6: Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp văn bản f gán cho biến A. Ta sử dụng thủ tục:
A. Read(A); B. Read(f, A);
C. Write(A); D. Writeln(f, A);
Câu 3: Câu lệnh Writeln(f, x); có nghĩa là:
A. Gán tệp x cho biến tệp f. B. Gán tệp f cho biến tệp x.
C. Ghi giá trị của biến x vào biến tệp f. D. Đọc giá trị của biến
x vào biến tệp f.
Câu 7: Câu lệnh: Read(tep1, X, Y); dùng để làm gì?
A. Ghi dữ liệu vào tệp tep1. B. Đọc dữ liệu từ tệp tep1.
C. Mở tệp tep1 để ghi dữ liệu. D. Mở tệp tep1 để đọc dữ liệu.
Câu 8: Biểu thức: Not Eof(f) trả về giá trị sai khi:
A. Con trỏ tệp đang chỉ đầu tệp. B. Con trỏ tệp đang chỉ cuối tệp.
C. Con trỏ tệp đang chỉ tới giữa tệp. D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Câu lệnh Assign(f, ‘file.dat’); có nghĩa là:
A. Tạo tệp tin file.dat trên đĩa. B. Mở tệp tin file.dat C. Đóng tệp tin file.dat D. Gán tệp tin file.dat cho biến f.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp:
A.Được lưu trữ trên Rom. B.Được lưu trữ trên Ram.
C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. D.được lưu trữ trên bộ nhớ ngòai
Câu2: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. Var f1 f2:Tetx; B. Var f1, f2:Tetx;
C. Var f1; f2:Tetx; . D. Var f1: f2:Tetx;
B
D
Câu 3: Câu lệnh: Read(tep1, X, Y); dùng để làm gì?
A. Ghi dữ liệu vào tệp tep1. B. Đọc dữ liệu từ tệp tep1.
C. Mở tệp tep1 để ghi dữ liệu. D. Mở tệp tep1 để đọc dữ liệu.
Câu 4: Biểu thức: Not Eof(f) trả về giá trị sai khi:
A. Con trỏ tệp đang chỉ đầu tệp. B. Con trỏ tệp đang chỉ cuối tệp.
C. Con trỏ tệp đang chỉ tới giữa tệp. D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Câu lệnh Assign(f, ‘file.dat’); có nghĩa là:
A. Tạo tệp tin file.dat trên đĩa. B. Mở tệp tin file.dat C. Đóng tệp tin file.dat D. Gán tệp tin file.dat cho biến f.
B
B
D
Câu 7: Câu lệnh Reset(f); có nghĩa là:
A. Đọc dữ liệu vào biến tệp f. B. Ghi dữ liệu vào biến tệp f.
C. Khởi tạo lại giá trị cho biến tệp f. D. Mở biến tệp f chuẩn bị
đọc dữ liệu.
Câu 8: Muốn mở tệp văn bản có tên là Vidu.txt để ghi dữ liệu vào tệp đó, ta sử dụng các thủ tục nào dưới đây:
A. Reset(f) B. Rewrite(f)
C. Assign(f, ‘Vidu.txt’); D. Assign(f, ‘Vidu.txt’);
Reset(f); Rewrite(f);
Câu 9: Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp văn bản f gán cho biến A. Ta sử dụng thủ tục:
A. Read(A); B. Read(f, A);
C. Write(A); D. Writeln(f, A);
Câu 6: Câu lệnh Writeln(f, x); có nghĩa là:
A. Gán tệp x cho biến tệp f. B. Gán tệp f cho biến tệp x.
C. Ghi giá trị của biến x vào biến tệp f. D. Đọc giá trị của biến
x vào biến tệp f.
B
D
C
D
CỦNG CỐ:
CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU:
Về nhà xem lại các bài tập của bài học
hôm nay.
Chuẩn bị bài 17: chương trình con và phân lọai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)