Bài Tập Tích Phân
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế |
Ngày 27/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài Tập Tích Phân thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 (2013 – 2014)
TỰ LUẬN
Bài 1. HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
a. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → I2 → KI → I2.
b. KMnO4 → Cl2 → HCl → CuCl2 → BaCl2 → BaSO4.
c. NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2.
d. Cl2 → KCl → Cl2 → KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → ZnSO4.
e. H2 → HCl → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2.
f. FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → H2S → SO2 → BaSO3 → BaCl2.
g. SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → FeCl2 → FeCl3 → I2.
h. S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → BaSO3.
i. O2 → O3 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2.
j. FeS2 → SO2 → S → H2S → NaHS → Na2S → Na2SO4 → BaSO4.
↓
H2SO4 → CuSO4 → CuS → SO2 → SO3.
k. KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → I2 → KI → O2 → SO2 → H2SO4 → FeSO4.
Bài 2. Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a. HCl, H2SO4; Ba(OH)2; NaCl b. H2SO4; Na2S; Na2SO3; NaCl
c. HCl, FeCl3, Na2SO4 và NaCl d. CuCl2; MgCl2; NaCl và FeCl2.
e. NaCl, NaNO3, NaBr, NaI f. NH4Cl, NaNO3, CuBr2, FeCl3.
i. K2S, Na2SO4, NH4NO3, (NH4 )2SO4. j. HCl, NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a. SO2; O2; O3; H2S
b. KBr; BaCl2; HCl; NaOH
Bài 4. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG
a. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b. HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Bài 5. Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít (đktc) và 2 gam chất rắn không tan.
a. Tìm phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với khí clo. Tìm thể tích clo (đktc) cần tác dụng hết với hỗn hợp trên.
Bài 6. Cho 26,1 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 8,96 gam sắt hay không?
Bài 7. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu được dung dịch A và chất rắn B.
a. Xác định khối lượng chất rắn B
b. Tính khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng
Bài 8. Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 100g dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được dung dịch Y và 6,72 lít SO2 (đkc).
a. Tìm phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Bài 9. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.
b. Tìm khối lượng mỗi muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 10. Sau khi hòa tan 8,45 gam oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của A.
Bài 11. Hòa tan hết 21,1 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO cần vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M.
a. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và phần trăm khối lượng của chúng.
b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 12. Đốt cháy 11,8 gam hỗn hợp Cu và Al trong O2 vừa đủ (đktc) thu hỗn hợp 2 oxit. Biết rằng trong hỗn hợp khối lượng của Cu nhiều hơn của Al là 1 gam.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích của O2 đã dùng
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit.
TỰ LUẬN
Bài 1. HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
a. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → I2 → KI → I2.
b. KMnO4 → Cl2 → HCl → CuCl2 → BaCl2 → BaSO4.
c. NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2.
d. Cl2 → KCl → Cl2 → KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → ZnSO4.
e. H2 → HCl → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2.
f. FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → H2S → SO2 → BaSO3 → BaCl2.
g. SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → FeCl2 → FeCl3 → I2.
h. S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → BaSO3.
i. O2 → O3 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2.
j. FeS2 → SO2 → S → H2S → NaHS → Na2S → Na2SO4 → BaSO4.
↓
H2SO4 → CuSO4 → CuS → SO2 → SO3.
k. KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → I2 → KI → O2 → SO2 → H2SO4 → FeSO4.
Bài 2. Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a. HCl, H2SO4; Ba(OH)2; NaCl b. H2SO4; Na2S; Na2SO3; NaCl
c. HCl, FeCl3, Na2SO4 và NaCl d. CuCl2; MgCl2; NaCl và FeCl2.
e. NaCl, NaNO3, NaBr, NaI f. NH4Cl, NaNO3, CuBr2, FeCl3.
i. K2S, Na2SO4, NH4NO3, (NH4 )2SO4. j. HCl, NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a. SO2; O2; O3; H2S
b. KBr; BaCl2; HCl; NaOH
Bài 4. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG
a. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b. HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Bài 5. Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít (đktc) và 2 gam chất rắn không tan.
a. Tìm phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với khí clo. Tìm thể tích clo (đktc) cần tác dụng hết với hỗn hợp trên.
Bài 6. Cho 26,1 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 8,96 gam sắt hay không?
Bài 7. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu được dung dịch A và chất rắn B.
a. Xác định khối lượng chất rắn B
b. Tính khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng
Bài 8. Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 100g dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được dung dịch Y và 6,72 lít SO2 (đkc).
a. Tìm phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Bài 9. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.
b. Tìm khối lượng mỗi muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 10. Sau khi hòa tan 8,45 gam oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của A.
Bài 11. Hòa tan hết 21,1 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO cần vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M.
a. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và phần trăm khối lượng của chúng.
b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 12. Đốt cháy 11,8 gam hỗn hợp Cu và Al trong O2 vừa đủ (đktc) thu hỗn hợp 2 oxit. Biết rằng trong hỗn hợp khối lượng của Cu nhiều hơn của Al là 1 gam.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích của O2 đã dùng
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)