Bài tập tệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Minh |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: bài tập tệp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/07/2012
Ngày giảng:
PPCT:Tiết 41
BÀI TẬP XÂU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức bài kiểu tệp
Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào từng bài tập cụ thể
Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong giờ bài tập
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong khi làm bài tập
Đặt vấn đề vào bài
- Tiết trước các em đã được biết thế nào là kiểu tệp, cách khai báo, các thao tác đối với tệp. Các em cũng đã biết được một số ví dụ các chương trình về kiểu tệp. Để hiểu rõ hơn và giúp các em có thể làm một số bài toán đơn giản về kiểu tệp, chúng ta cùng nhau đi làm một số bài tập về kiểu tệp
4. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về kiểu tệp:
GV: em hãy nhắc lại cách khai báo và các thao tác đối với kiểu tệp
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Số lượng phần tử của tệp có xác định trước hay không?
HS: Không
I. Tóm tắt lý thuyết:
1.Khai báo và các thao tác đối với kiểu tệp
* Khai báo biến tệp văn bản:
var: text;
Ví dụ:
var tepa, tepb: text;
* Thao tác với tệp
- Gắn tên tệp
Cú pháp:
assign(,);
+VD1: assign(A, ‘BAITAP.DAT’);
+VD2: assign (tep2, ‘C:INP.DAT’);
- Mở tệp
Có 2 cách mở tệp:
+ Để ghi: Rewrite();
- Ví dụ:
assign(tep3,’C:KQ.DAT’); rewrite(tep3);
+ Để đọc: Reset();
- Ví dụ:
assign(tep1,’PHANSO.INP’); reset(tep1);
- Đọc/ghi tệp văn bản
+ Đọc:
read(,);
hoặc
readln(,);
Ví dụ: read(f, a,b);
+ Ghi:
write(, );
hoặc
writeln(, Ví dụ: write(f, x,’ ‘,y);
( Hàm chuẩn:
- eof(): nhận giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp
- eoln(): nhận giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng.
d) Đóng tệp:
- Cú pháp:
Close();
- Ví dụ: close (F);
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
GV: Xác định Input, Output của bài toán?
HS: Trả lời
Input: xâu S, tệp có tên là XAU.TXT
Output: xâu đảo ngược của xâu S GV: Từ Inpu, Output của bài toán, em hãy xác định các biến cần khai báo?
HS: Trả lời
GV: Ở bài 16, các em đã được tìm hiểu một số ví dụ về kiểu tệp và ở bài 12 các em đã học cách khai báo kiểu xâu. Một em lên bảng viết cho cô phần khai báo, gán tên tệp và mở tệp XAU.TXT?
HS: Lên bảng làm bài
GV: Đối với kiểu tệp thì số lượng phàn tử không xác định trước nên ta dùng vòng lặp gì để đọc các dữ liệu từ tệp?
HS: vòng lặp While …..do
GV:Vòng lặp này sẽ dừng đến khi nào?
HS: khi con trỏ trỏ tới cuối tệp
GV: Vậy có hàm gì để kiểm tra vị trí của con trỏ tại cuối tệp?
HS: hàm eof(f)
GV: Dữ liệu trong tệp sẽ được đọc khi con trỏ chưa tới cuối tệp. Vậy điều kiện trong vòng lặp While …do là gi?
HS: not eof(f)
GV: Sau khi dùng vòng lặp while not eof(f) do để đọc các xâu trong tệp f, vậy câu lệnh đọc ra các xâu là gì?
HS:
Ngày giảng:
PPCT:Tiết 41
BÀI TẬP XÂU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức bài kiểu tệp
Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào từng bài tập cụ thể
Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong giờ bài tập
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong khi làm bài tập
Đặt vấn đề vào bài
- Tiết trước các em đã được biết thế nào là kiểu tệp, cách khai báo, các thao tác đối với tệp. Các em cũng đã biết được một số ví dụ các chương trình về kiểu tệp. Để hiểu rõ hơn và giúp các em có thể làm một số bài toán đơn giản về kiểu tệp, chúng ta cùng nhau đi làm một số bài tập về kiểu tệp
4. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về kiểu tệp:
GV: em hãy nhắc lại cách khai báo và các thao tác đối với kiểu tệp
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Số lượng phần tử của tệp có xác định trước hay không?
HS: Không
I. Tóm tắt lý thuyết:
1.Khai báo và các thao tác đối với kiểu tệp
* Khai báo biến tệp văn bản:
var
Ví dụ:
var tepa, tepb: text;
* Thao tác với tệp
- Gắn tên tệp
Cú pháp:
assign(
+VD1: assign(A, ‘BAITAP.DAT’);
+VD2: assign (tep2, ‘C:INP.DAT’);
- Mở tệp
Có 2 cách mở tệp:
+ Để ghi: Rewrite(
- Ví dụ:
assign(tep3,’C:KQ.DAT’); rewrite(tep3);
+ Để đọc: Reset(
- Ví dụ:
assign(tep1,’PHANSO.INP’); reset(tep1);
- Đọc/ghi tệp văn bản
+ Đọc:
read(
hoặc
readln(
Ví dụ: read(f, a,b);
+ Ghi:
write(
hoặc
writeln(
( Hàm chuẩn:
- eof(
- eoln(
d) Đóng tệp:
- Cú pháp:
Close(
- Ví dụ: close (F);
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
GV: Xác định Input, Output của bài toán?
HS: Trả lời
Input: xâu S, tệp có tên là XAU.TXT
Output: xâu đảo ngược của xâu S GV: Từ Inpu, Output của bài toán, em hãy xác định các biến cần khai báo?
HS: Trả lời
GV: Ở bài 16, các em đã được tìm hiểu một số ví dụ về kiểu tệp và ở bài 12 các em đã học cách khai báo kiểu xâu. Một em lên bảng viết cho cô phần khai báo, gán tên tệp và mở tệp XAU.TXT?
HS: Lên bảng làm bài
GV: Đối với kiểu tệp thì số lượng phàn tử không xác định trước nên ta dùng vòng lặp gì để đọc các dữ liệu từ tệp?
HS: vòng lặp While …..do
GV:Vòng lặp này sẽ dừng đến khi nào?
HS: khi con trỏ trỏ tới cuối tệp
GV: Vậy có hàm gì để kiểm tra vị trí của con trỏ tại cuối tệp?
HS: hàm eof(f)
GV: Dữ liệu trong tệp sẽ được đọc khi con trỏ chưa tới cuối tệp. Vậy điều kiện trong vòng lặp While …do là gi?
HS: not eof(f)
GV: Sau khi dùng vòng lặp while not eof(f) do để đọc các xâu trong tệp f, vậy câu lệnh đọc ra các xâu là gì?
HS:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)