Bài tập sinh học ôn 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: bài tập sinh học ôn 2016 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử n với giao tử 2n. B. giao tử (n - 1) với giao tử n.
C. giao tử n với giao tử n. D. giao tử (n + 1) với giao tử n.
Câu 2: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
A. 208. B. 212. C. 224. D. 128.
Câu 3: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin.
Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 4: Trên một phân tử mARN có 30% A và 10% U. Xác định tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên gen tổng hợp nên mARN đó (không tính đoạn intrôn).
A. A= T= 10%; G= X= 30%. B. A= T= 20%; G= X= 30%.
C. A= T= 30%; G= X= 20%. D. A= T= 40%; G= X= 10%.
Câu 5: Dưới đây là trình tự của một đoạn chuỗi polipeptit bình thường và chuỗi polipeptit đột biến (tên các axit amin được viết tắt theo qui ước quốc tế bằng ba chữ cái).
Chuỗi polipeptit bình thường: ...Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp...
Chuỗi polipeptit đột biến: ... Phe - Arg - Lys
Hãy cho biết loại đột biến nào trong số các loại đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi polipeptit đột biến trên đây ?
A. Đột mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc. B. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit ở đầu gen.
C. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất một bộ ba trong quá trình nhân đôi ADN.
Câu 6: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Tính theo lí thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2 A là
A. 3/1000 B.1/1000 C.3/64 D.27/1000
Câu 7 : Phân tích thành phần hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau :
A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là
A. ARN có cấu trúc mạch kép B. ARN có cấu trúc mạch đơn
A. giao tử n với giao tử 2n. B. giao tử (n - 1) với giao tử n.
C. giao tử n với giao tử n. D. giao tử (n + 1) với giao tử n.
Câu 2: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
A. 208. B. 212. C. 224. D. 128.
Câu 3: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin.
Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 4: Trên một phân tử mARN có 30% A và 10% U. Xác định tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên gen tổng hợp nên mARN đó (không tính đoạn intrôn).
A. A= T= 10%; G= X= 30%. B. A= T= 20%; G= X= 30%.
C. A= T= 30%; G= X= 20%. D. A= T= 40%; G= X= 10%.
Câu 5: Dưới đây là trình tự của một đoạn chuỗi polipeptit bình thường và chuỗi polipeptit đột biến (tên các axit amin được viết tắt theo qui ước quốc tế bằng ba chữ cái).
Chuỗi polipeptit bình thường: ...Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp...
Chuỗi polipeptit đột biến: ... Phe - Arg - Lys
Hãy cho biết loại đột biến nào trong số các loại đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi polipeptit đột biến trên đây ?
A. Đột mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc. B. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit ở đầu gen.
C. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất một bộ ba trong quá trình nhân đôi ADN.
Câu 6: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Tính theo lí thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2 A là
A. 3/1000 B.1/1000 C.3/64 D.27/1000
Câu 7 : Phân tích thành phần hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau :
A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là
A. ARN có cấu trúc mạch kép B. ARN có cấu trúc mạch đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)