Bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán hóa cho học sinh lớp 10
Chia sẻ bởi Lê Văn Vân |
Ngày 27/04/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán hóa cho học sinh lớp 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN HÓA
Câu 1. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 2. Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn.
Câu 3. Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 4.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3
Câu 5. Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO. B. CuO. C. FeO. D. ZnO.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2.
Câu 7. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10%
Câu 8. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.
Câu 9. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70%
Câu 11. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g
Câu 12. Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là :
A. 10 g B. 20 g C. 30 g D. 40 g
Câu 13. Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :
A. 16,65 g B. 15,56 g C. 166,5 g D. 155,6g
Câu 14. Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:
A. Màu xanh. B. Không đổi màu. C. Màu đỏ. D. Màu vàng nhạt.
Câu 15. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
A. 250 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 125 ml
Câu 16. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1% B. 63% và 37
Câu 1. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 2. Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn.
Câu 3. Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 4.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3
Câu 5. Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO. B. CuO. C. FeO. D. ZnO.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2.
Câu 7. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10%
Câu 8. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.
Câu 9. Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70%
Câu 11. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g
Câu 12. Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là :
A. 10 g B. 20 g C. 30 g D. 40 g
Câu 13. Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :
A. 16,65 g B. 15,56 g C. 166,5 g D. 155,6g
Câu 14. Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:
A. Màu xanh. B. Không đổi màu. C. Màu đỏ. D. Màu vàng nhạt.
Câu 15. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
A. 250 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 125 ml
Câu 16. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1% B. 63% và 37
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)