Bài tập quang học( vật lí )
Chia sẻ bởi Vũ Duy |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài tập quang học( vật lí ) thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VỀ NHÀ QUANG
Bài 1.
Một vật ảo AB = 5mm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
Bài 2.
Cho một thấu kính có tiêu cự f = 40 cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 60 cm.
a. Xác định vị trí, tính chất và vẽ ảnh.
b. Nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính.
Bài 3.
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
Bài 4.
Một vật sáng AB = 1cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cho ảnh A’B’ = 2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Vẽ hình.
Bài 5.
Ảnh thật S’ của điểm sáng S cho bởi thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm được hứng trên màn E vuông góc với trục chính. S’ cách trục chính h’ = 1,5cm; cách thấu kính d’ = 15cm. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính và đến trục chính.
Bài 6.
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm có ảnh cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
Bài 7.
Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự bằng 15cm cho ảnh cách vật 7,5cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
Bài 8.
Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45cm.
a) Xác định vị trí của vật, ảnh. Vẽ hình.
b) Thấu kính dịch chuyển ra xa vật. Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào?
Bài 9.
Vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L.
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L.
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu được trong các trường hợp này.
Bài 10.
Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m. Ảnh thu được cao bằng 1/5 vật.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không?
Bài 1.
Một vật ảo AB = 5mm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
Bài 2.
Cho một thấu kính có tiêu cự f = 40 cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 60 cm.
a. Xác định vị trí, tính chất và vẽ ảnh.
b. Nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính.
Bài 3.
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
Bài 4.
Một vật sáng AB = 1cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cho ảnh A’B’ = 2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Vẽ hình.
Bài 5.
Ảnh thật S’ của điểm sáng S cho bởi thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm được hứng trên màn E vuông góc với trục chính. S’ cách trục chính h’ = 1,5cm; cách thấu kính d’ = 15cm. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính và đến trục chính.
Bài 6.
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm có ảnh cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
Bài 7.
Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự bằng 15cm cho ảnh cách vật 7,5cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
Bài 8.
Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, cho ảnh thật lớn hơn vật và cách vật 45cm.
a) Xác định vị trí của vật, ảnh. Vẽ hình.
b) Thấu kính dịch chuyển ra xa vật. Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào?
Bài 9.
Vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L.
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L.
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu được trong các trường hợp này.
Bài 10.
Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m. Ảnh thu được cao bằng 1/5 vật.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)