Bài tập phóng xạ - Lĩnh Anh Dung
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Lĩnh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài tập phóng xạ - Lĩnh Anh Dung thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Vũ Lĩnh - Việt Anh - Việt Dũng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Welcome to 12A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
1. Thế nào là độ hụt khối? Công thức tính độ hụt khối?
2. Công thức tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?
3. Trình bày các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
4. Năng lượng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân được xác định như thế nào?
5. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ? Có mấy dạng phóng xạ?
6. Nêu biểu thức định luật phóng xạ?
Các công thức cần nhớ:
1. Độ hụt khối:
2.Năng lượng liên kết hạt nhân:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân:
4. Biểu thức định luật phóng xạ:
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Bài 1. Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 3: Tính năng lượng toả ra hay thu vào trong các phản ứng hạt nhân:
Bài 3. Hãy cho biết các phản ứng sau thu hay toả năng lượng?
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 3: Tính năng lượng toả ra hay thu vào trong các phản ứng hạt nhân:
Dạng 4: Bài tập về phóng xạ:
Bài 4 Iốt là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm, lúc đầu có 200 g Iốt. Sau 8 tuần lễ lượng Iốt còn lại là:
A. 25 g B. 100 g C. 1,56 g D. 50 g
Bài tập vận dụng
Làm các bài tập: 5,8 (Sgk tr187), 3,4,5 (Sgk tr194)
Đọc SGK Bài 38 Phản ứng phân hạch:
+ Phản ứng phân hạch là gì?
+ Trình bày cơ chế của phản ứng phân hạch?
+ So sánh quá trình phóng xạ và quá trình phân hạch?
xin chân thành cảm ơn
chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ và công tác tốt, các em học tốt.
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Welcome to 12A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
1. Thế nào là độ hụt khối? Công thức tính độ hụt khối?
2. Công thức tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?
3. Trình bày các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
4. Năng lượng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân được xác định như thế nào?
5. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ? Có mấy dạng phóng xạ?
6. Nêu biểu thức định luật phóng xạ?
Các công thức cần nhớ:
1. Độ hụt khối:
2.Năng lượng liên kết hạt nhân:
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân:
4. Biểu thức định luật phóng xạ:
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Bài 1. Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 3: Tính năng lượng toả ra hay thu vào trong các phản ứng hạt nhân:
Bài 3. Hãy cho biết các phản ứng sau thu hay toả năng lượng?
Dạng 1: Hoàn chỉnh các phản ứng hạt nhân:
Dạng 2: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
Dạng 3: Tính năng lượng toả ra hay thu vào trong các phản ứng hạt nhân:
Dạng 4: Bài tập về phóng xạ:
Bài 4 Iốt là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm, lúc đầu có 200 g Iốt. Sau 8 tuần lễ lượng Iốt còn lại là:
A. 25 g B. 100 g C. 1,56 g D. 50 g
Bài tập vận dụng
Làm các bài tập: 5,8 (Sgk tr187), 3,4,5 (Sgk tr194)
Đọc SGK Bài 38 Phản ứng phân hạch:
+ Phản ứng phân hạch là gì?
+ Trình bày cơ chế của phản ứng phân hạch?
+ So sánh quá trình phóng xạ và quá trình phân hạch?
xin chân thành cảm ơn
chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ và công tác tốt, các em học tốt.
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)