Bài tập phần quần thể và di truyền người
Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: bài tập phần quần thể và di truyền người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ - DI TRUYỀN NGƯỜI
Họ tên:…………………………………………………………………..…………………..Lớp:………………………….
Câu 1. Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
A. 9/32 B. 11/36 C. 22/36 D. 9/16
Câu 2: Điều nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec
A. Không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để ngẫu phối.
B. Sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau.
C. Không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể.
D. Số alen của một gen nào đó được tăng lên.
Câu 3. Xét 1 loài có 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST tương đồng khác nhau, biết ở con đực có 2 cặp gen đồng hợp 3 cặp gen dị hợp, còn con cái thì ngược lại. Số kiểu giao phối có thể xảy ra giữa con đực và con cái là:
A.. 3200 B. 320 C. 160 D. 80
Câu 4. Quần thể giao phối có đặc điểm về mặt di truyền là
A. Khả năng thích nghi cao, phạm vi phân bố rộng B. Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
C. Các cá thể có thể giao phối tự do với nhau D. Là đơn vị sinh sản, tồn tại của loài trong tự nhiên
Câu 5: Ở người, mắt nâu là trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen năm trên 2 cặp NST thường quy định. Một cặp vợ chông có mắt nâu và da đen sinh đứa con đẩu lòng có mắt xanh vả da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ hai là gái và có kiểu hình giống mẹ là
A. 6,25%. B.56.25%. C. 28,125%. D. 18,75%.
Câu 6: Một quần thể khởi đầu (I0) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ
A. 55% BB : 10% Bb : 35% bb B. 10% BB : 70%Bb : 30% bb
D. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
Câu 7: Ở một loài, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen nằm trên NST thường. Một quần thể có 2000 con trong đó có 40 con đực và 360 con cái thân đen, số còn lại đều thân xám. Cho biết tỉ lệ đực cái là 1 : 1 và cân bằng alen ở 2 giới tính. Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, người ta cho các cá thể thân xám giao phối ngẫu nhiên với nhau, hãy tính xác suất xuất hiện cá thể thân đen trong quần thể ?
A.4/49. B. 16/49. C. 1/4. D. 4/7.
Câu 8: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB+0,48Bb+0.16bb=l. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
A.tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
B.alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 9: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34% AA : 59,32% Aa : 23,34% aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P. B. Tần số tương đối của A / a = 0,47 / 0,53.
C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
Câu 10: Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình cân bằng
Họ tên:…………………………………………………………………..…………………..Lớp:………………………….
Câu 1. Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
A. 9/32 B. 11/36 C. 22/36 D. 9/16
Câu 2: Điều nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec
A. Không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để ngẫu phối.
B. Sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau.
C. Không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể.
D. Số alen của một gen nào đó được tăng lên.
Câu 3. Xét 1 loài có 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST tương đồng khác nhau, biết ở con đực có 2 cặp gen đồng hợp 3 cặp gen dị hợp, còn con cái thì ngược lại. Số kiểu giao phối có thể xảy ra giữa con đực và con cái là:
A.. 3200 B. 320 C. 160 D. 80
Câu 4. Quần thể giao phối có đặc điểm về mặt di truyền là
A. Khả năng thích nghi cao, phạm vi phân bố rộng B. Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
C. Các cá thể có thể giao phối tự do với nhau D. Là đơn vị sinh sản, tồn tại của loài trong tự nhiên
Câu 5: Ở người, mắt nâu là trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen năm trên 2 cặp NST thường quy định. Một cặp vợ chông có mắt nâu và da đen sinh đứa con đẩu lòng có mắt xanh vả da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ hai là gái và có kiểu hình giống mẹ là
A. 6,25%. B.56.25%. C. 28,125%. D. 18,75%.
Câu 6: Một quần thể khởi đầu (I0) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ
A. 55% BB : 10% Bb : 35% bb B. 10% BB : 70%Bb : 30% bb
D. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
Câu 7: Ở một loài, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen nằm trên NST thường. Một quần thể có 2000 con trong đó có 40 con đực và 360 con cái thân đen, số còn lại đều thân xám. Cho biết tỉ lệ đực cái là 1 : 1 và cân bằng alen ở 2 giới tính. Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, người ta cho các cá thể thân xám giao phối ngẫu nhiên với nhau, hãy tính xác suất xuất hiện cá thể thân đen trong quần thể ?
A.4/49. B. 16/49. C. 1/4. D. 4/7.
Câu 8: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB+0,48Bb+0.16bb=l. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
A.tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
B.alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 9: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34% AA : 59,32% Aa : 23,34% aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P. B. Tần số tương đối của A / a = 0,47 / 0,53.
C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
Câu 10: Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình cân bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)