Bài tập ôn thi học kỳ 2 năm 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Đạt |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: bài tập ôn thi học kỳ 2 năm 2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Câu 1: Hiện tượng từ một dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác với tổ tiên ban đầu được gọi là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chuyển hoá tính trạng
B. Phân li tính trạng
C. Biến đổi tính trạng
D. Phát sinh tính trạng
Đáp án là : (B)
Câu 2. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người
B. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng
C. Các tác động của điều kiện sống
D. Sự đào thải các biến dị không có lợi
Đáp án là : (A)
Câu 3. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tạo ra các loài mới
B. Tạo ra các thứ và nòi mới
C. Tạo ra các chi mới
D. Tạo nên các họ mới
Đáp án là : (B)
Câu 4. Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc tộ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng
C. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng
D. Chọn lọc nhân tạo
Đáp án là : (D)
Câu 5. Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật
B. Đều có động lực là nhu cầu của con người
C. Đều dẫn đến tạo ra nhiều loài mới
D. Đều là động lực tiến hoá của mọi sinh vật trong tự nhiên
Đáp án là : (A)
Câu 6. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người
B. Các tác nhân của môi trường tự nhiên
C. Đấu tranh sinh tồn ở mỗi cơ thể sống
D. Sự đào thải các biến dị không có lợi
Đáp án là : (C)
Câu 7.Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chọn lọc nhân tạo
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến dị cá thể
D. Sự thay đổi của các điều kiện sống
Đáp án là : (B)
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Động lực tiến hoá của sinh vật trong tự nhiên
B. Nguyên nhân hoàn thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật
C. Tạo ra các đơn vị phân loại trên loài ở sinh vật
D. Tạo ra quá trình phân li tính trạng
Đáp án là : (C)
Câu 9. Quá trình chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sự sống xuất hiện trên quả đất
B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất
C. Có sự cạnh tranh về các điều kiện sống ở các sinh vật
D. Xuất hiện các điều kiện bất lợi cho sự sống sinh vật
Đáp án là : (A)
Câu 10. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây trong quá trình hình thành và phát triển sự sống trên trái đất?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tiến hoá hoá học
B. Tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá hoá học và tiến hóa tiền sinh học
D. Tiến hoá sinh học
Đáp án là : (B)
Câu 11. Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị
B. Dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hoá ở sinh vật
C. Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người
D. Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá
Đáp án là : (A)
Câu 12. Thành công của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn thể hiện ở điểm nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đã giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật
B. Giải thích được quá trình hình thành ở loài mới
C. Nêu được nguồn gốc thống nhất của các loài
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án là : (D)
Câu 13. Nội dung của thuyết tiến hoá vi mô giải thích quá trình tạo ra:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Loài mới
B. Các đơn vị phân loại trên loài
C. Nòi mới
D. Thứ mới
Đáp án là : (A)
Câu 14. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Những yếu tố tác động trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B), (D)
B. (B), (C), (D)
C. (A), (B), (C)
D. (C), (D), (A)
Đáp án là : (C)
Câu 15. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Những yếu tố tác dụng trong quá trình hình thành loài mới là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B), (C)
B. (A), (B), (C), (D)
C. (B), (C), (D)
D. (A), (C), (D)
Đáp án là : (B)
Câu 16. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Trong tự nhiên để hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài, trải qua thời gian lâu dài và qui mô rộng lớn, sinh vật chịu tác dụng của những yếu tố nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B)
B. (C), (D)
C. (A), (B), (C)
D. (A), (B), (C), (D)
Đáp án là : (D)
Câu 17.Thuyết tiến hoá giải thích quá trình hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tiến hoá lớn
B. Tiến hoá nhỏ
C. Tiến hoá bằng sự chọn lọc các đột biến trung tính
D. Tiến hoá tổng hợp
Đáp án là : (A)
Câu 18. Người đề ra học thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc các đột biến trung tính là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đacuyn
B. Lamac
C. Kimura
D. Hacđi - Vanbec
Đáp án là : (C)
Câu 19. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về những biến đổi của:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các phân tử axit nuclêic
B. Các phân tử prôtêin
C. Các phân tử pôlisaccarit
D. Các phân tử lipit phức tạp
Đáp án là : (B)
Câu 20. Theo Kimura, sự tiến hoá sinh giới diễn ra bằng con đường củng cố ngẫu nhiên:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các biến dị có lợi
B. Các đặc điểm thích nghi
C. Các đột biến trung tính
D. Đột biến và biến dị tổ hợp
Đáp án là : (C)
Câu 21. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. plasmits và nấm men
B. plasmits và thực khuẩn thể
C. thực khuẩn thể và vi khuẩn
D. thực khuẩn thể và nấm men
Câu 22. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym
A. restictaza
B. amilaza
C. pôlymeraza
D. ligaza.
Câu 23. Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm
A. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của NST
Mang rất nhiều gen
Dễ nuôi trong môi trường nhân tạo
Có khả năng sinh sản nhanh
Câu 24. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại
B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được
C. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí
Câu 25.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. tạo ưu thế lai
cải tiến giống
tạo dòng thuần
tạo giống mới
Câu 26. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai
tế bào sinh dưỡng
khác loài
khác thứ
khác dòng
Câu 27. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp P-carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
phương pháp cấy truyền phôi
công nghệ gen
phương pháp nhân bản vô tính
phương pháp lai xa và đa bội hóa
Câu 28 .Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là
12,5%
25%
75%
50%
Câu 29. Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ lai
F2
F1
F3
F4
Câu 30. Trong chọn giống vật nuôi, việc dùng con đực tốt nhất của giống ngoại cho lai với con con cái tốt nhất của giống địa phương có năng suất thấp nhằm mục đích
cải tiến giống.
khai thác ưu thế của con lai
củng cố đặc tính mong muốn
ngăn chặn hiện tượng thoái hoá giống
Câu 31 .Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là
25%
0%.
75%
50%
Câu 32.Bác sĩ chuẩn đoán cho một bệnh nhân: người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, người đó bị bệnh
Tơno
hội chứng XXX
Đao
Claiphentơ
Câu 33 .Những cơ quan nào sau đây là cơ khôn
I.xương cùng.
II.ruột thừa
III.răng nếp ngang ở vòm miệng
IV.những quan thái hóa ở người
V.tá tràng
II, III, IV, V
I,II,III,IV
I, III, IV, V
I,II,III, V
Câu 34. Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính . tác biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi
B. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
C. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
D.ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối
Câu 35. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa
đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến
làm rõ tổ chức của loài sinh học
Câu 36. Tiến hoá nhỏ là quá trình
hình thành các nhóm phân loại trên loài
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình
Câu 37. Tiến hoá lớn là quá trình
hình thành các nhóm phân loại trên loài
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
hình thành loài mới.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài
Câu 38. Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì
chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh
đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen
chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống.
Câu 39. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
Câu 40. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau
phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể
Câu 41. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
quần thể
nhiễm sắc thể.
cá thể
giao tử
Câu 42.Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại
alen lặn.
đồng hợp
alen thể dị hợp
alen trội
Câu 43. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là
quần thể.
nòi.
cá thể.
loài
Câu 44. Ngẫu phối là nhân tố
tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
thay đổi vốn gen của quần thể
thành phần kiểu gen của quần thể
làm biến đổi tần số các alen của quần thể
Câu 45.Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
chọn lọc tự nhiên.
đột biến
các cơ chế cách ly
di nhập gen.
Câu 46.Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể
đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
diễn ra với nhiều hình thức khác nha
tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
Câu 47 .Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở
thực vật và động vật ít di động xa
thực vật và động vật bậc cao
vi sinh vật và thực vật
động vật bậc cao và vi sinh vật
Câu 48. Theo quan điểm hiện đại, prôtêin được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì:
có vai trò quan trọng trong sinh sản
có vai trò quan trọng trong di truyền
là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể
có vai trò quan trọng trong hoạt động điều hoà, xúc tác, cấu tạo nên các enzim và hooc môn.
Câu 49. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện
các hạt côaxecva
các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ
các sinh vật đơn giản đầu tiên.
quy luật chọn lọc tự nhiên
Câu 50.Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn
vượn người hoá thạch trở đi
người hiện đại trở đi
người tối cổ trở đi
người cổ trở đi
Câu 51. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất
ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất
ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất
giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường
Câu 52. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi
hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó
một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi
Câu 53. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
kiểu phân bố cá thể của quần thể
cấu trúc tuổi của quần thể
sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
Câu 54. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
mức sinh sản
nguồn thức ăn từ môi trường
mức tử vong
sức tăng trưởng của cá thể
Câu 55. Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì
Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường
tất cả các cá thể đều đúng
các cá thể tận dụng được các nguồn sống từ môi trường
Câu 56. Hiện tượng khống chế sinh học đã
mất cân bằng trong quần xã
làm cho một loài bị tiêu diệt
làm cho quần xã chậm phát triển
đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã
Câu 57. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, cỏ và cây bụi đần dần đến sống trong đầm. Hình thành cây bụi và cây gỗ
A, B, C, D, E
A, B, C, D
A, B, C
A, B
Câu 58 .Lưới thức ăn là
gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
nhiều chuỗi thức ăn
gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 59. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
hoạt động mạnhsố lượng cá thể nhiều
có khả năng tiêu diệt các loài khác
sức sống mạnh, sinh khối lớn.
Câu 60. Loài đặc trưng là loài
có khả năng tiêu diệt các loài khác
sức sống mạnh, sinh khối lớn
Chỉ có ở một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
hoạt động mạnh số lượng cá thể nhiều
Câu 1: Hiện tượng từ một dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác với tổ tiên ban đầu được gọi là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chuyển hoá tính trạng
B. Phân li tính trạng
C. Biến đổi tính trạng
D. Phát sinh tính trạng
Đáp án là : (B)
Câu 2. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người
B. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng
C. Các tác động của điều kiện sống
D. Sự đào thải các biến dị không có lợi
Đáp án là : (A)
Câu 3. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tạo ra các loài mới
B. Tạo ra các thứ và nòi mới
C. Tạo ra các chi mới
D. Tạo nên các họ mới
Đáp án là : (B)
Câu 4. Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc tộ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng
C. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng
D. Chọn lọc nhân tạo
Đáp án là : (D)
Câu 5. Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật
B. Đều có động lực là nhu cầu của con người
C. Đều dẫn đến tạo ra nhiều loài mới
D. Đều là động lực tiến hoá của mọi sinh vật trong tự nhiên
Đáp án là : (A)
Câu 6. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người
B. Các tác nhân của môi trường tự nhiên
C. Đấu tranh sinh tồn ở mỗi cơ thể sống
D. Sự đào thải các biến dị không có lợi
Đáp án là : (C)
Câu 7.Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chọn lọc nhân tạo
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến dị cá thể
D. Sự thay đổi của các điều kiện sống
Đáp án là : (B)
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Động lực tiến hoá của sinh vật trong tự nhiên
B. Nguyên nhân hoàn thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật
C. Tạo ra các đơn vị phân loại trên loài ở sinh vật
D. Tạo ra quá trình phân li tính trạng
Đáp án là : (C)
Câu 9. Quá trình chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sự sống xuất hiện trên quả đất
B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất
C. Có sự cạnh tranh về các điều kiện sống ở các sinh vật
D. Xuất hiện các điều kiện bất lợi cho sự sống sinh vật
Đáp án là : (A)
Câu 10. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây trong quá trình hình thành và phát triển sự sống trên trái đất?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tiến hoá hoá học
B. Tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá hoá học và tiến hóa tiền sinh học
D. Tiến hoá sinh học
Đáp án là : (B)
Câu 11. Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị
B. Dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hoá ở sinh vật
C. Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người
D. Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá
Đáp án là : (A)
Câu 12. Thành công của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn thể hiện ở điểm nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đã giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật
B. Giải thích được quá trình hình thành ở loài mới
C. Nêu được nguồn gốc thống nhất của các loài
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án là : (D)
Câu 13. Nội dung của thuyết tiến hoá vi mô giải thích quá trình tạo ra:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Loài mới
B. Các đơn vị phân loại trên loài
C. Nòi mới
D. Thứ mới
Đáp án là : (A)
Câu 14. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Những yếu tố tác động trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B), (D)
B. (B), (C), (D)
C. (A), (B), (C)
D. (C), (D), (A)
Đáp án là : (C)
Câu 15. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Những yếu tố tác dụng trong quá trình hình thành loài mới là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B), (C)
B. (A), (B), (C), (D)
C. (B), (C), (D)
D. (A), (C), (D)
Đáp án là : (B)
Câu 16. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến
(B): Phát tám đột biến qua giao phối
(C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi
(D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Trong tự nhiên để hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài, trải qua thời gian lâu dài và qui mô rộng lớn, sinh vật chịu tác dụng của những yếu tố nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. (A), (B)
B. (C), (D)
C. (A), (B), (C)
D. (A), (B), (C), (D)
Đáp án là : (D)
Câu 17.Thuyết tiến hoá giải thích quá trình hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Tiến hoá lớn
B. Tiến hoá nhỏ
C. Tiến hoá bằng sự chọn lọc các đột biến trung tính
D. Tiến hoá tổng hợp
Đáp án là : (A)
Câu 18. Người đề ra học thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc các đột biến trung tính là:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đacuyn
B. Lamac
C. Kimura
D. Hacđi - Vanbec
Đáp án là : (C)
Câu 19. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về những biến đổi của:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các phân tử axit nuclêic
B. Các phân tử prôtêin
C. Các phân tử pôlisaccarit
D. Các phân tử lipit phức tạp
Đáp án là : (B)
Câu 20. Theo Kimura, sự tiến hoá sinh giới diễn ra bằng con đường củng cố ngẫu nhiên:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Các biến dị có lợi
B. Các đặc điểm thích nghi
C. Các đột biến trung tính
D. Đột biến và biến dị tổ hợp
Đáp án là : (C)
Câu 21. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. plasmits và nấm men
B. plasmits và thực khuẩn thể
C. thực khuẩn thể và vi khuẩn
D. thực khuẩn thể và nấm men
Câu 22. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym
A. restictaza
B. amilaza
C. pôlymeraza
D. ligaza.
Câu 23. Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm
A. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của NST
Mang rất nhiều gen
Dễ nuôi trong môi trường nhân tạo
Có khả năng sinh sản nhanh
Câu 24. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại
B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được
C. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí
Câu 25.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. tạo ưu thế lai
cải tiến giống
tạo dòng thuần
tạo giống mới
Câu 26. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai
tế bào sinh dưỡng
khác loài
khác thứ
khác dòng
Câu 27. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp P-carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
phương pháp cấy truyền phôi
công nghệ gen
phương pháp nhân bản vô tính
phương pháp lai xa và đa bội hóa
Câu 28 .Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là
12,5%
25%
75%
50%
Câu 29. Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ lai
F2
F1
F3
F4
Câu 30. Trong chọn giống vật nuôi, việc dùng con đực tốt nhất của giống ngoại cho lai với con con cái tốt nhất của giống địa phương có năng suất thấp nhằm mục đích
cải tiến giống.
khai thác ưu thế của con lai
củng cố đặc tính mong muốn
ngăn chặn hiện tượng thoái hoá giống
Câu 31 .Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là
25%
0%.
75%
50%
Câu 32.Bác sĩ chuẩn đoán cho một bệnh nhân: người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, người đó bị bệnh
Tơno
hội chứng XXX
Đao
Claiphentơ
Câu 33 .Những cơ quan nào sau đây là cơ khôn
I.xương cùng.
II.ruột thừa
III.răng nếp ngang ở vòm miệng
IV.những quan thái hóa ở người
V.tá tràng
II, III, IV, V
I,II,III,IV
I, III, IV, V
I,II,III, V
Câu 34. Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính . tác biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi
B. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
C. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
D.ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối
Câu 35. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa
đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến
làm rõ tổ chức của loài sinh học
Câu 36. Tiến hoá nhỏ là quá trình
hình thành các nhóm phân loại trên loài
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình
Câu 37. Tiến hoá lớn là quá trình
hình thành các nhóm phân loại trên loài
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới
hình thành loài mới.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài
Câu 38. Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì
chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường
phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh
đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen
chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống.
Câu 39. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
Câu 40. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau
phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể
Câu 41. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
quần thể
nhiễm sắc thể.
cá thể
giao tử
Câu 42.Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại
alen lặn.
đồng hợp
alen thể dị hợp
alen trội
Câu 43. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là
quần thể.
nòi.
cá thể.
loài
Câu 44. Ngẫu phối là nhân tố
tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
thay đổi vốn gen của quần thể
thành phần kiểu gen của quần thể
làm biến đổi tần số các alen của quần thể
Câu 45.Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
chọn lọc tự nhiên.
đột biến
các cơ chế cách ly
di nhập gen.
Câu 46.Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể
đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
diễn ra với nhiều hình thức khác nha
tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
Câu 47 .Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở
thực vật và động vật ít di động xa
thực vật và động vật bậc cao
vi sinh vật và thực vật
động vật bậc cao và vi sinh vật
Câu 48. Theo quan điểm hiện đại, prôtêin được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì:
có vai trò quan trọng trong sinh sản
có vai trò quan trọng trong di truyền
là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể
có vai trò quan trọng trong hoạt động điều hoà, xúc tác, cấu tạo nên các enzim và hooc môn.
Câu 49. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện
các hạt côaxecva
các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ
các sinh vật đơn giản đầu tiên.
quy luật chọn lọc tự nhiên
Câu 50.Trong quá trình phát sinh loài người, các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn
vượn người hoá thạch trở đi
người hiện đại trở đi
người tối cổ trở đi
người cổ trở đi
Câu 51. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất
ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất
ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất
giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường
Câu 52. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi
hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó
một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi
Câu 53. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
kiểu phân bố cá thể của quần thể
cấu trúc tuổi của quần thể
sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
Câu 54. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
mức sinh sản
nguồn thức ăn từ môi trường
mức tử vong
sức tăng trưởng của cá thể
Câu 55. Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì
Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường
tất cả các cá thể đều đúng
các cá thể tận dụng được các nguồn sống từ môi trường
Câu 56. Hiện tượng khống chế sinh học đã
mất cân bằng trong quần xã
làm cho một loài bị tiêu diệt
làm cho quần xã chậm phát triển
đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã
Câu 57. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, cỏ và cây bụi đần dần đến sống trong đầm. Hình thành cây bụi và cây gỗ
A, B, C, D, E
A, B, C, D
A, B, C
A, B
Câu 58 .Lưới thức ăn là
gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
nhiều chuỗi thức ăn
gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 59. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
hoạt động mạnhsố lượng cá thể nhiều
có khả năng tiêu diệt các loài khác
sức sống mạnh, sinh khối lớn.
Câu 60. Loài đặc trưng là loài
có khả năng tiêu diệt các loài khác
sức sống mạnh, sinh khối lớn
Chỉ có ở một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
hoạt động mạnh số lượng cá thể nhiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)