Bài tập ôn tạp toán 10 (Tự luận)
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Công |
Ngày 27/04/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: bài tập ôn tạp toán 10 (Tự luận) thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
; ; .
2. Cho hai hàm số có tập xác định lần lượt là .
a) Tìm .
b) Xác định tập hợp .
3. Cho hàm số .
a) xác định a biết .
b) Xác định a sao cho hàm số đã cho là hàm số lẻ?.
4. Xác định m sao cho hàm số xác định trên .
5. Tìm tập giá trị của hàm số .
6. Giải các phương trình sau:
6.1 ; 6.2 ; 6.3 ;
6.4 ; 6.5 ; 6.6 ;
6.7 ; 6.8 ; 6.9
6.10 ; 6.11 ; 6.12
6.13 ; 6.14 ; 6.15
6.16 ; 6.17
7. Giải các hệ phương trình sau:
7.1 ; 7.2 ; 7.3 ; 7.4
7.5 ; 7.6 ;
8. Xác định m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn .
9. Cho phương trình (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m = 1.
b) Xác định tất cả các giá trị thực của m sao cho phương trình (1) có nghiệm.
10. Cho phương trình . (m là tham số)
a) Xác định tất cả các giá trị thực của m sao cho phương trình có hai nghiệm .
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
11. Cho phương trình .
a) Giải phương trình với .
b) Xác định tất cả các giá trị thực của m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt.
12. Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có nghiệm duy nhất.
13. Cho hệ phương trình (m là tham số)
Xác định m sao cho hệ phương trình có nghiệm thoả mãn đạt giá trị nhỏ nhất.
14. Cho hệ phương trình (1) (m là tham số)
a) Giải hệ phương trình (1) với m = 2.
b) Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất thoả mãn .
15. Giải và biện luận hệ phương trình (m là tham số).
16. Cho hệ phương trình (m là tham số).
a) Giải hệ phương trình với m = 1.
b) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
17. Cho hàm số có đồ thị là (P).
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Dựa vào đồ thị (P), tìm m sao cho phương trình có nghiệm.
18. Cho hàm số có đồ thị là (P).
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Lập phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của (P), cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
19. Cho Parabol (P): là tham số). Xác định a, b biết (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và nhận đường thẳng làm trục đối xứng.
20. Cho hàm số .
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Dựa vào đồ thị hàm số hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
21. Cho hàm số có đồ thị là (P).
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Dựa vào đồ thị (P), tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có ba nghiệm phân biệt.
22. Cho các hàm số .
a) Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Dựa vào đồ thị, xác định tất cả các giá trị của x thoả mãn điều kiện .
23. Cho hàm số là tham số).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho với m = 4
b) Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng .
24. Cho hàm số có đò thị là (P).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Lập phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của (P) và cắt trục tung trục hoành lần lượt tại hai điểm A, B sao cho
25. Cho hàm số có đồ thị là (P).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Giả sử d là đường thẳng đi qua và có hệ số góc k. Xác định k sao cho d cắt (P) tại hai điểm phân biệt E, F sao cho vuông tại O. (O là gốc toạ độ).
26. Cho hàm số Xác định a, b biết đồ thị hàm số là một Parabol có đỉnh là điểm . Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a, b tương ứng.
27. Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số .
28. Cho hàm số có đồ thị là .
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) với .
b) Dựa vào đồ thị (P), tìm a để phương trình có nghiệm thuộc đoạn .
c) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị cắt đường phân giác của góc phần tư thứ nhất tại hai điểm phân biệt có độ dài không đổi.
1. Cho đoạn thẳng AB và điểm I sao cho
a) Tìm số thực k sao cho .
b) Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta luôn có
2. Cho tam giác đều ABC cạnh 3a, (a > 0). Lấy các điểm M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho BM = a, CN = 2a, AP = x (0 < x < 3a).
a) Biểu diễn các véc tơ theo hai véc tơ .
b) Tìm x để .
3. Cho tam giác ABC có
a) Tính
b) Xác định vị trí của điểm M thoả mãn
4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Chứng minh rằng nếu và tâm O thuộc miền trong của tứ giác thì .
5. Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, M là các điểm thoả mãn . Chứng minh rằng:
a)
b) Ba điểm B, M, D thẳng hàng.
6. Cho tam giác ABC. Lấy các điểm M, N sao cho Gọi G là trọng tâm tam giác.
a) Xác định x, y để
b) Gọi E là điểm thuộc BC sao cho Hỏi ba điểm M, N, E có thẳng hàng không? Vì sao?
7. Cho lục giác đều ABCDEF. Tìm tập hợp các điểm M sao cho nhỏ nhất.
8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm thoả mãn
a) Biểu diễn theo hai véc tơ
b) Biểu diễn theo hai véc tơ
c) Chứng minh rằng ba điểm M, N, P thẳng hàng.
9. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi là điểm đối xứng với B qua G.
a) Chứng minh rằng
b) Xác định điểm M thoả mãn
10. Chứng minh rằng hai hình bình hành ABCD, có cùng trọng tâm thì
11. Cho hình thang cân ABCD có CD = 2AB = 2a, , AH vuông góc với CD tại H. Tính và
12. Cho tam giác ABC. M là điểm thoả mãn , G là trọng tâm tam giác ACM.
a) Chứng minh rằng
b) Gọi I là điểm thoả mãn . Hãy biểu diễn theo các véc tơ . Tìm k để ba điểm C, I, G thẳng hàng.
13. Cho hình thoi ABCD cạnh a, (a > 0) .
a) Tính độ dài véc tơ
b) Tính .
14.Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm .
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông cân. Tính diện tích tam giác ABC. Xác định toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
b) Đặt . Tính .
c) Tìm toạ độ điểm M trên trục hoành thoả mãn bé nhất.
15. Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm .
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác đó.
b) Xác định toạ độ điểm D là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Tính diện tích tam giác ABC.
c) Xác định toạ độ điểm E trên trục tung sao cho ba điểm A, B, E thẳng hàng.
16. Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm .
a) Tìm toạ độ điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC cân tại C.
b) Xác định toạ độ điểm M trên AB sao cho
17. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có , trực tâm .
a) Xác định toạ độ đỉnh C.
b) Tính .
18. Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.
b) Xác định toạ độ của điểm M trên trục hoành sao cho bé nhất.
c) Cho . Biểu diễn véc tơ qua hai véc tơ .
19. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có , trọng tâm , C trên trục hoành, B trên trục tung.
a) Xác định toạ độ B và C.
b) Tính
20. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm . Gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB, là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC.
a) Xác định toạ độ các điểm B, C biết tam giác ABC cân đỉnh A.
b) Biểu diễn véc tơ theo hai véc tơ
21. Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm .
a) Với Hãy chứng tỏ hai véc tơ cùng phương. Tính .
b) Xác định toạ độ điểm M trên trục hoành sao cho đạt giá trị lớn nhất.
22. Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm .
a) Xác định toạ độ điểm F trên trục tung sao cho .
b) Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác. Tìm toạ độ điểm D trên trục hoành sao cho tứ giác ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD.
23. Trong mặt phẳng toạ độ cho các véc tơ . Xác định giá trị của m sao cho vuông góc với .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)