Bai tâp ôn kiểm tra lý 8 (thử)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Cúc |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bai tâp ôn kiểm tra lý 8 (thử) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TÂN UYÊN
TRƯỜNG THCS TÂN MỸ
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ CÚC
ÔN TẬP LÝ LỚP 8
A. LÝ THUYẾT
I. VẬN TỐC
V = S/t
CHÚ Ý ĐƠN VỊ: nếu S có đơn vị là Km, t đo bằng h thì đơn vị của V là Km/h.
Ngoài ra còn có các đơn vị khác như : Km/ph, m/s, m/ph ..
II. ÁP SUẤT
1. Chất rắn
P = F/ S
Trong đó F là áp lực ( thường là trọng lượng của vật) ( N)
S là diện tích của mặt bị ép ( m2)
2. Chất lỏng
P = h. d Trong đó: h là chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng chất lỏng đến nơi cần tính (m ).
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
3. Chất khí
Áp suất chất khí được tính bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli
Do đó tính bằng công thức tính áp suất chất lỏng P= h.d trong đó d là trọng lượng riêng của thủy ngân 136000N/m3. Càng lên cao áp suất càng thấp vì không khí càng loãng.
Một vận động viên đua xe đạp đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau:
Quãng đường từ A đến B 4km trong 2h15ph .
- Quãng đường từ B đến C đi với vận tốc 75km/h đi hết 25ph.
-Quãng đường từ C đến D 10km đi với vận tốc 40km/h.
Hãy tính:
a.Vận tốc trung bình đoạn đường từ A đến B
b.Quãng đường B đến C
c. Thời gian đi hết quãng đường C đến D
Bài tập
Cho biết.
S1 = 45 Km
t1 = 2h15ph =
= 9/4h
V2 = 75km/h
t2 = 24ph = 2/5h
S3 = 10km
V3 = 40km/h
a.v1 = ?km/h
b. S2 = ? Km
c. T3 = ? h
Giải
a. Vận tốc trung bình của vận động viên trên đoạn đường AB :
V 1 = S1/ t1= 45/ 9/4 = 45.4/9 =20km/h
b. Quãng đường từ B đến C là:
S2 = V2 . t2 = 75. 2/5 = 30km
c.Thời gian đi hết quãng đường còn lại là:
t = S3/ V3 = 10/40 = 1/4 h = 15 ph
Một người nặng 51kg đứng trên một mặt sàn, diện tích của 2 bàn chân là 0,03 m2. Tính:
Áp lực của người tác dụng lên mặt sàn.
Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong hai trường hơp sau:
*Trường hợp thứ nhật người đó đứng một chân.
* Trường hợp thứ hai người đó đứng cả hai chân.
Cho biết
M = 51 kg
S = 0,03m2
F = ? N
P1 = ? N/m2
P2 = ? N/m2
Giải
Áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn là:
F = P = 10.m = 10. 51 = 510 N
b. Áp suất trong trường hợp 1 là:
P = F/S1= 510/ 0,015 = 34000N/m2
b. Áp suất trong trường hợp 2 là:
P = F/S = 510/ 0,03 = 17000N/m2
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới đáy biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,202.106N/m2.
Một lúc sau áp kế chỉ 0,86N/m2.
Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao?
Tính độ sâu của tàu trong hai trường hợp trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/ m3
Cho biết
P1 = 2,02N/m2
P2 = 0, 86N/m2
Tàu nổi lên hay lặn xuống. Vì sao?
h1 = ? M
h2 = ? m
Giải
Vì độ sâu càng sâu thì áp suất càng lớn. Mà P2b. Độ sâu của tàu ở vị trí thứ nhất là:
h1 = P1/d = 2020000/10300= 196,12m
b. Độ sâu của tàu ở vị trí thứ hai là:
h2 = P2/d = 860000/10300= 83,5m
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG THCS TÂN MỸ
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ CÚC
ÔN TẬP LÝ LỚP 8
A. LÝ THUYẾT
I. VẬN TỐC
V = S/t
CHÚ Ý ĐƠN VỊ: nếu S có đơn vị là Km, t đo bằng h thì đơn vị của V là Km/h.
Ngoài ra còn có các đơn vị khác như : Km/ph, m/s, m/ph ..
II. ÁP SUẤT
1. Chất rắn
P = F/ S
Trong đó F là áp lực ( thường là trọng lượng của vật) ( N)
S là diện tích của mặt bị ép ( m2)
2. Chất lỏng
P = h. d Trong đó: h là chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng chất lỏng đến nơi cần tính (m ).
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
3. Chất khí
Áp suất chất khí được tính bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli
Do đó tính bằng công thức tính áp suất chất lỏng P= h.d trong đó d là trọng lượng riêng của thủy ngân 136000N/m3. Càng lên cao áp suất càng thấp vì không khí càng loãng.
Một vận động viên đua xe đạp đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau:
Quãng đường từ A đến B 4km trong 2h15ph .
- Quãng đường từ B đến C đi với vận tốc 75km/h đi hết 25ph.
-Quãng đường từ C đến D 10km đi với vận tốc 40km/h.
Hãy tính:
a.Vận tốc trung bình đoạn đường từ A đến B
b.Quãng đường B đến C
c. Thời gian đi hết quãng đường C đến D
Bài tập
Cho biết.
S1 = 45 Km
t1 = 2h15ph =
= 9/4h
V2 = 75km/h
t2 = 24ph = 2/5h
S3 = 10km
V3 = 40km/h
a.v1 = ?km/h
b. S2 = ? Km
c. T3 = ? h
Giải
a. Vận tốc trung bình của vận động viên trên đoạn đường AB :
V 1 = S1/ t1= 45/ 9/4 = 45.4/9 =20km/h
b. Quãng đường từ B đến C là:
S2 = V2 . t2 = 75. 2/5 = 30km
c.Thời gian đi hết quãng đường còn lại là:
t = S3/ V3 = 10/40 = 1/4 h = 15 ph
Một người nặng 51kg đứng trên một mặt sàn, diện tích của 2 bàn chân là 0,03 m2. Tính:
Áp lực của người tác dụng lên mặt sàn.
Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong hai trường hơp sau:
*Trường hợp thứ nhật người đó đứng một chân.
* Trường hợp thứ hai người đó đứng cả hai chân.
Cho biết
M = 51 kg
S = 0,03m2
F = ? N
P1 = ? N/m2
P2 = ? N/m2
Giải
Áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn là:
F = P = 10.m = 10. 51 = 510 N
b. Áp suất trong trường hợp 1 là:
P = F/S1= 510/ 0,015 = 34000N/m2
b. Áp suất trong trường hợp 2 là:
P = F/S = 510/ 0,03 = 17000N/m2
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới đáy biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,202.106N/m2.
Một lúc sau áp kế chỉ 0,86N/m2.
Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao?
Tính độ sâu của tàu trong hai trường hợp trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/ m3
Cho biết
P1 = 2,02N/m2
P2 = 0, 86N/m2
Tàu nổi lên hay lặn xuống. Vì sao?
h1 = ? M
h2 = ? m
Giải
Vì độ sâu càng sâu thì áp suất càng lớn. Mà P2
h1 = P1/d = 2020000/10300= 196,12m
b. Độ sâu của tàu ở vị trí thứ hai là:
h2 = P2/d = 860000/10300= 83,5m
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)