Bai tap on hsg 12 theo chu de
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Nhung |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: bai tap on hsg 12 theo chu de thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 12 – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Phần I – DI TRUYỀN HỌC
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/14
Một cặp alen dài 0,204µm. A len A chứa 1560 liên kết hyđrô. Alen a có A = 3/7X.
1. Tính số nuclêôtít từng loại của mổi alen.
2. Số nuclêôtít từng loại thuộc các alen trên có trong tế bào vào:
a. kỳ trước.
b. kỳ sau.
Bài 2/15
Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 900 NST đơn. Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 960.
1. Xác định số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài trên.
2. Số lần nguyên phân của mổi tế bào.
3. Các tế bào được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã tạo ra tất cả 480 tế bào con. Háy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm.
Bài 3/16
Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình thành số tế bào con chứa 256 NST. Tổng số NST trong các tế bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 32. Xác định:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên.
Bài 4/17
Bốn hợp tử cùng loài đều nguyên phân trong đó:
+ Hợp tử A nguyên phân một số lần tạo số tế bào con bằng số NST trong bộ lưỡng bội của loài.
+ Hợp tử B nguyên phân một số lần tạo số tế bào con chứa số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn có trong một tế bào.
+ Hợp tử C và D đều nguyên phân tạo số tế bào con chứa 96 NST. Biết số lần nguyên phân của hợp tử C lớn hơn hợp tử D.
+ Các tế bào con sinh ra từ cả 4 hợp tử chứa tất cả 480 NST đơn. Xác định:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D.
3. Số thoi vô sắc bị hủy qua quá trình trên.
Bài 5/18
Ba tế bào I, II, III đều nguyên phân với số lần khác nhau, trong đó số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn so với tế bào II và số lần nguyên phân của tế bào II lớn hơn so với số lần nguyên phân của tế bào III. Các tế bào trên đã hình thành tất cả 168 tế bào con.
1. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào I, II, III.
2. Quá trình trên phải cần môi trường nội bào cung cấp tất cả bao nhiêu NST đơn. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
Bài 6/18
Từ 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 7 lần. Tổng số tế bào con được hình thành từ cả 3 tế bào trên là một số chính phương.
1. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C.
2. Số tế bào con được hình thành từ cả ba tế bào nói trên.
Bài 7/19
1. Cho các cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy viết kí hiệu NST của một tế bào qua từng kì trong các trường hợp sau:
a. Xét một cặp NST tương đồng, kí hiệu Aa.
b. Xét hai cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBb.
c. Xét ba cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBbDd.
2. Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài. Hãy viết biểu thức tổng quát theo n về:
a. Số cách sắp xếp khác nhau của các NST kép vào kỳ giữa I, tính trên số lớn tế bào tham gia giảm phân.
b. Số kiểu giao tử của loài.
c. Số kiểu giao tử của một tế bào.
Bài 8/21
1. Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Các tế bào con đều trải qua giảm phân. Quá trình thụ tinh hình thành được 8 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh
Phần I – DI TRUYỀN HỌC
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/14
Một cặp alen dài 0,204µm. A len A chứa 1560 liên kết hyđrô. Alen a có A = 3/7X.
1. Tính số nuclêôtít từng loại của mổi alen.
2. Số nuclêôtít từng loại thuộc các alen trên có trong tế bào vào:
a. kỳ trước.
b. kỳ sau.
Bài 2/15
Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 900 NST đơn. Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 960.
1. Xác định số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài trên.
2. Số lần nguyên phân của mổi tế bào.
3. Các tế bào được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã tạo ra tất cả 480 tế bào con. Háy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm.
Bài 3/16
Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình thành số tế bào con chứa 256 NST. Tổng số NST trong các tế bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 32. Xác định:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên.
Bài 4/17
Bốn hợp tử cùng loài đều nguyên phân trong đó:
+ Hợp tử A nguyên phân một số lần tạo số tế bào con bằng số NST trong bộ lưỡng bội của loài.
+ Hợp tử B nguyên phân một số lần tạo số tế bào con chứa số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn có trong một tế bào.
+ Hợp tử C và D đều nguyên phân tạo số tế bào con chứa 96 NST. Biết số lần nguyên phân của hợp tử C lớn hơn hợp tử D.
+ Các tế bào con sinh ra từ cả 4 hợp tử chứa tất cả 480 NST đơn. Xác định:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D.
3. Số thoi vô sắc bị hủy qua quá trình trên.
Bài 5/18
Ba tế bào I, II, III đều nguyên phân với số lần khác nhau, trong đó số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn so với tế bào II và số lần nguyên phân của tế bào II lớn hơn so với số lần nguyên phân của tế bào III. Các tế bào trên đã hình thành tất cả 168 tế bào con.
1. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào I, II, III.
2. Quá trình trên phải cần môi trường nội bào cung cấp tất cả bao nhiêu NST đơn. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
Bài 6/18
Từ 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 7 lần. Tổng số tế bào con được hình thành từ cả 3 tế bào trên là một số chính phương.
1. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C.
2. Số tế bào con được hình thành từ cả ba tế bào nói trên.
Bài 7/19
1. Cho các cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy viết kí hiệu NST của một tế bào qua từng kì trong các trường hợp sau:
a. Xét một cặp NST tương đồng, kí hiệu Aa.
b. Xét hai cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBb.
c. Xét ba cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBbDd.
2. Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài. Hãy viết biểu thức tổng quát theo n về:
a. Số cách sắp xếp khác nhau của các NST kép vào kỳ giữa I, tính trên số lớn tế bào tham gia giảm phân.
b. Số kiểu giao tử của loài.
c. Số kiểu giao tử của một tế bào.
Bài 8/21
1. Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Các tế bào con đều trải qua giảm phân. Quá trình thụ tinh hình thành được 8 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)