Bài tập ôn hsg 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Nhung |
Ngày 23/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: bài tập ôn hsg 12 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 12 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Phần I – DI TRUYỀN HỌC
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG II – TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
CHƯƠNG III- DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CHƯƠNG IV – DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/14
Một cặp alen dài 0,204µm. A len A chứa 1560 liên kết hyđrô. Alen a có A = 3/7X.
1. Tính số nuclêôtít từng loại của mổi alen.
2. Số nuclêôtít từng loại thuộc các alen trên có trong tế bào vào:
a. kỳ trước.
b. kỳ sau.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 2/15
Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 900 NST đơn. Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 960.
1. Xác định số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài trên.
2. Số lần nguyên phân của mổi tế bào.
3. Các tế bào được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã tạo ra tất cả 480 tế bào con. Háy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 3/16
Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình thành số tế bào con chứa 256 NST. Tổng số NST trong các tế bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 32. Xác định:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 4/17
Bốn hợp tử cùng loài đều nguyên phân trong đó:
+ Hợp tử A nguyên phân một số lần tạo số tế bào con bằng số NST trong bộ lưỡng bội của loài.
+ Hợp tử B nguyên phân một số lần tạo số tế bào con chứa số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn có trong một tế bào.
+ Hợp tử C và D đều nguyên phân tạo số tế bào con chứa 96 NST. Biết số lần nguyên phân của hợp tử C lớn hơn hợp tử D.
+ Các tế bào con sinh ra từ cả 4 hợp tử chứa tất cả 480 NST đơn. Xác định:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D.
3. Số thoi vô sắc bị hủy qua quá trình trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 5/18
Ba tế bào I, II, III đều nguyên phân với số lần khác nhau, trong đó số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn so với tế bào II và số lần nguyên phân của tế bào II lớn hơn so với số lần nguyên phân của tế bào III. Các tế bào trên đã hình thành tất cả 168 tế bào con.
1. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào I, II, III.
2. Quá trình trên phải cần môi trường nội bào cung cấp tất cả bao nhiêu NST đơn. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 6/18
Từ 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 7 lần. Tổng số tế bào con được hình thành từ cả 3 tế bào trên là một số chính phương.
1. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C.
2. Số tế bào con được hình thành từ cả ba tế bào nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 7/19
1. Cho các cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy viết kí hiệu NST của một tế bào qua từng kì trong các trường hợp sau:
a. Xét một cặp NST tương đồng, kí hiệu Aa.
b. Xét hai cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBb.
c. Xét ba cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBbDd.
2. Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài. Hãy viết biểu thức tổng quát theo n về:
a. Số cách sắp xếp khác nhau của các NST kép vào kỳ giữa I, tính trên số lớn tế bào tham gia giảm phân.
b. Số kiểu giao tử của loài.
c. Số kiểu giao tử của một tế bào.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 8/21
1. Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Các tế bào con đều trải qua giảm phân. Quá trình thụ tinh hình thành được 8 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
2. Xét 5 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân 4 đợt liên tiếp. 12,5% số tế bào con trở thành tế bào sinh trứng. Quá trình thụ tinh cho 6 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 9/22
1. Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không đột biến, số kiểu tinh trùng của loài đạt đến tối đa là 256 kiểu. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Số kiểu tinh trùng sẽ tăng bao nhiêu khi xảy ra trao đổi đoạn một điểm ở hai cặp NST tương đồng.
3. Nếu có một cặp NST tương đồng trao đổi đoạn một đểm; một cặp khác trao đổi đoạn hai điểm không cùng lúc; một cặp nữa trao đổi đoạn chéo kép. Số kiểu trứng của loài bằng bao nhiêu?
4. Trong trường hợp xảy ra trao đổi đoạn. Nếu số kiểu giao tử của loài bằng 4096 kiểu. Cho biết có bao nhiêu cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn và hình thức trao đổi đoạn là gì.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 10/23
Một loài có bộ NST lưỡng bôi 2n = 18. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy tính:
1. Số kiểu giao tử của bố mang hai trong số NST của ông nội.
2. Số kiểu giao tử của mẹ mang tất cả NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
3. Tỉ lệ giao tử của bố mang 3 trong số NST của bà nội.
4. Tỉ lệ giao tử của mẹ không mang NST nào của ông ngoại.
5. Tỉ lệ xuất hiện hợp tử mang một NST của ông nội, hai NST của bà ngoại.
6. Xác suất xuất hiện hợp tử mang tất cả NST của ông nội và tất cả NST của bà ngoại.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 11/24
Xét hai cặp alen Aa, Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Cặp alen Aa dài 2040 Å trong đó alen A có X = 3T, alen a chứa 1380 liên kết hyđrô.
+Ttrong cặp alen Bb, alen B có tỷ lệ A+G / A+T = 1,5, alen b có tổng giữa liên kết hyđrô và liên kết hóa trị bằng 5638, trong đó số liên kết hóa trị ít hợn 842 liên kết.
1. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi alen.
2. Xác định số nuclêôtít từng loại của kiểu gen AaBb.
3. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi kiểu giao tử bình thường.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 12/26
Ở một loài, một tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp một số lần, cần được môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo thêm 1530 NST đơn. Số tế bào con được sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân, tạo ra 512 tinh trùng chứa NST Y.
1. Xác định số NST trong bộ lưỡng bội của loài, số lần nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu.
2. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở tất cả các cặp NST tương đồng.
a. Xác định số kiểu giao tử của loài.
b. Số kiểu giao tử của một tế bào.28
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 13/26
Quá trình giảm phân ở cá thể đực xảy ra trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở một cặp NST, còn ở cá thể cái, xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm cùng ở một cặp NST tương đồng đã tạo ra 1536 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST đơn trong từng cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài? Tên loài?
2. Nêu những đặc điểm thuận lợi của loài trong nghiên cứu di truyền.
3. 5 tế bào sinh dục sơ khai của loài đã trãi qua nguyên phân liên tiếp 3 lần ở vùng sinh sản, tất cả đều chuyển qua vùng tăng trưởng và tham gia giảm phân tại vùng chín.
a. Tính số NST đơn môi trường cần phải cung cấp tại mỗi vùng.
b. Số giao tử được sinh ra qua giảm phân.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 14/27
Xét hai NST của một loài có cấu trúc gồm các đoạn sau:
NST1: EFIJKLMN NST2: OPQRST.
1. Từ hai NST trên qua đột biến đã hình thành NST có cấu trúc theo, các trường hợp sau, với mỗi trường hợp hãy cho biết loại đột biến và nêu cơ chế phát sinh đột biến đó.
a. OPQRQRST b. EFIKLMN c. EFIMLKJN
d. EFIJKLOPQ và MNRST e. EFIJKLMNO và PQRST.
2. Trong các loại đột biến nói trên:
a. Loại đột biến nào làm cho các gen có vị trí xa nhau hơn.
b. Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm gen liên kết.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 15/28
W: là gen trội quy định chuột đi bình thường.
w: là gen lăn quy định chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng): cặp alen này nằm trên NST thường.
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van bình thường ♂.
F1 – 1 xuất hiện 75% chuột đi bình thường, 25% chuột nhảy van.
Phép lai 2: P2 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van ♂.
F1 -2 xuất hiện tất cả các lứa, xuất hiện hầu hết chuột đi bình thường nhưng trong đó có một con nhảy van.
1. Hãy giải thích kết quả của hai phép lai trên.
2. Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện một con chuột nhảy van ở hai phép lai.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 16/30
Do thụ tinh giữa trứng bình thường của mẹ với tinh trùng bất thường của bố, hình thành hợp tử phát triển thành người có bộ NST giới tính XXY hoặc XYY. Dựa vào quá trình giảm phân:
1. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường, từ đó tạo hợp tử XXY.
2. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường, từ đó tạo hợp tử XYY.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 17/31
Ở một loài thực vật; A: qui định quả to, a qui định quả nhỏ. Lai giữa các cà chua tứ bội người ta thu được kết quả đời F1 có kết quả theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1 quả to : 1 quả nhỏ.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả to : 1 quả nhỏ.
c. Trường hợp 3: F1 – 3 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 5 quả to : 1 quả nhỏ.
Hãy biện luận, xác định kiểu gen của bố mẹ trong mỗi trường hợp và lập sơ đồ lai chứng minh cho kết quả đó.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 18/32
Một cặp alen dài 0,3672 µm có alen Aqui định hoa tím chứa X = 35%; alen a qui định hoa trắng có A = 2/3G. Khi tự thụ phấn giữa cây hoa tím dị hợp, đã xuất hiện loại hợp tử lệch bội có kiểu gen Aaa. Đem lai trở lại cây này với cây bố mẹ.
1. Hãy giải thích sự hình thành hợp tử lệch bội nói trên.
2. Tính số nuclêôtíc từng loại trong kiểu gen Aaa.
3. Tính số nuclêôtíc từng loại trong mỗi kiểu giao tử của cá thể lệch bội đó.
4. Cho biết kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình của phép lai trở lại.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/34
1. Ở một loài thực vật, alen trội A qui định cây thân cao; alen lặn tương phản qui định cây thân thấp. Khi giao phối giữa các cây tứ bội với nhau người ta thu được kết quả theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện 1944 cây, trong đó có 55 cây thân thấp.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện 1598 cây, trong đó có 1197 cây thân cao.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
2. Khi giao phối các cây tứ bội có kiểu gen dị hợp với nhau, thế hệ sau xuất hiện cả cây thân cao và cây thân thấp. Cho biết kiểu gen của thế hệ bố mẹ.
3. Kiểu gen của bố có thể như thế nào, nếu ngay F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao (không cần lập sơ đồ lai).
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 20/35
Xét cặp alen Aa dài 0,51µm. Alen A qui định quả ngọt có 3450 liên kết hyđrô ; alen a qui định quả chua có hiệu giữa nuclêôtíc loại xitôzin với loại nuclêôtíc khác chiếm 10% số nuclêôtíc của gen.
Do đột biến đã tạo ra kiểu gen tứ bộ Aaaa.
1. Nêu các phương pháp tạo thể tứ bội nói trên từ thể lưỡng bội Aa ban đầu.
2. Xác định số nuclêôtíc mỗi loại trong kiểu gen Aaaa.
3. Cho biết từ cá thể lưỡng bội kiểu gen Aa, phát sinh các đột biến trội, lặn; đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Trong một phép lai giữa chúng, người ta thu được tỷ lệ kiểu hình 11 cây quả ngọt : 1 cây quả chua. Không cần lập bảng, hãy viết kiểu gen có thể có của bố mẹ.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 21/37
Màu sắc lông mèo do alen D và d qui định, trong đó D qui định maug lông đen, d qui định màu lông hung. Hai alen trên nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST Y và không lấn át nhau. Do vậy, khi D và d đồng thời xuất hiện trong kiểu gen, mèo có màu lông tam thể.
1. Hãy giải thích tại sao rất hiếm gặp mèo đực tam thể?
2. Nêu cơ chế xuất hiện dạng mèo đực tam thể nói trên.
3. Đem mèo cái tam thể cho giao phối với mèo đực đen, nhận được mèo đực lệch bội mang NST XXY và có màu lông hung. Giải thích cơ chế xuất hiện dạng mèo này.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/106
Một gen dài 0,306 µm, trên mạch thứ nhất của gen có A = G, T / X = 7/2, T/A = 7/3. Tìm số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
Bài 2/107
Một mạch đơn của gen có tổng hợp 2 loại nuclêôtíc A và T chiếm 20% số nuclêôtíc trong toàn mạch, trong đó có A = 1/3T. Ở mạch kia, hiệu số giữa nuclêôtíc loại G và X chiếm 10% tổng số nuclêôtíc của mạch và có 525 nuclêôtíc loại X. Xác định:
1. Tỷ lệ % và số lượng mỗi loại nuclêôtíc trong từng mạch đơn của gen.
2. Số chi kì xoắn, số liên kết hyđrô và liên kết hóa trị giữa các nuclêôtíc của gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 3/108
Mạch thứ nhất của gen có G = 75, hiệu số giữa X và T bằng 10% số nuclêôtíc của mạch. Ở mạch thứ hai, hiệu số giữa T và G bằng 10% và hiệu số giữa G và X bằng 20% số nuclêôtíc của mạch. Hãy xác định:
1. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc trong mỗi mạch đơn của gen.
2. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
3. Chiều dài, khối lượng, số liên kết photpho-dieste giữa axit và đường có trong gen trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 4/110
Một gen có số nuclêôtíc loại X = 270 chiếm 15% số nuclêôtíc của gen. Quá trình tái bản của gen đã hình thành tất cả 28980 liên kết hyđrô. Xác định:
1. Chiều dài của gen và số nuclêôtíc mỗi loại của gen.
2. Số nuclêôtíc mỗi loại trong các gen con được hình thành.
3. Số nuclêôtíc tự do mỗi loại trong môi trường cần phải cung cấp.
4. Số nuclêôtíc tự do mỗi loại môi trường cần cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 5/111
Hai gen A và B đều có chiều dài và tỷ lệ từng loại nuclêôtíc giống nhau, khi nhân đôi AND môi trường nội bào đã phải cung cấp cho cả hai gen 2400 nuclêôtíc tự do loại T trong tổng số 12000 nuclêôtíc. Biết số nuclêôtíc của mỗi gen có từ [1200 - 1500]. Xác định:
1. Chiều dài của mỗi gen.
2. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 6/112
Hai gen A và B cùng nằm trong một tế bào. Khi tế bào trải qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra số tế bào con có tổng số nuclêôtíc thuộc hai gen đó là 28800, quá trình này đòi hỏi môi trường cung cấp cho cả hai gen 25200 nuclêôtíc tự do. Để tạo ra các gen con của gen A, quá trình đả phá vở tất cả 20475 liên kết hyđrô còn ở gen B đã hình thành tất cả 23520 liên kết hyđrô. Khi gen A nhân đôi AND 1 lần nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtíc bằng 2/3 số nuclêôtíc cung cấp để gen B nhân đôi AND lần 2. Xác định:
1. Số lần nhân đôi AND của mỗi gen A và B.
2. Chiều dài của gen A và gen B.
3. Số lượng nuclêôtíc mỗi loại mà môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 7/114
Xét ba gen I, II, III đều nhân đôi AND với số lần khác nhau với tổng số lần nhỏ hơn 10. Trong cùng một thời gian, gen I có tốc độ nhân đôi bằng 1/3 so với gen II. Sau quá trình nhân đôi AND của 3 gen, số mạch mới được tạo thành từ các nuclêôtíc tự do ở các gen con là 78.
1. Tính số lần nhân đôi ADN của mỗi gen.
2. Chiều dài gen I bằng 2/3 so với gen II, các gen đều có tỷ lệ nuclêôtíc loại A = 15%. Trong các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới của các gen I và II có 10800 nuclêôtíc, của gen II và gen III là 82800 nuclêôtíc. Tính chiều dài của mỗi gen.
3. Số nuclêôtíc tự do từng loại môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen bằng bao nhiêu?
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 8/116
Gen dài 0,306 µm có hiệu số giữa nuclêôtíc loại guanin với loại không bổ sung với nó là 10% tổng số nuclêôtíc của gen. Một trong hai mạch đơn của gen có 270 nuclêôtíc loại Ađênin và số nuclêôtíc loại guanin chiếm 20% số nuclêôtíc của mạch. Quá trình phiên mã của gen đòi hỏi môi trường cung cấp 360 ribônuclêôtíc loại uraxin. Xác định:
a. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
b. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc trong mạch đơn của gen.
c. Tỷ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtíc trong một phân tử ARN.
d. Tính số lượng ribônuclêôtíc mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho quá trình phiên mã của gen trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 9/118
Một gen chứa 2000 liên kết hyđrô khi phiên mã cần môi trường cung cấp 2250 ribônuclêôtíc tự do thuộc các loại. Xác định:
a. Số lần phiên mã của gen.
b. Chiều dài gen.
c. Số liên kết hóa trị được thành lập qua quá tình phiên mã nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 10/118
Phân tử mARN có số ribônuclêôtíc loại uraxin chiếm 30% số ribônuclêôtíccủa mạch và bằng 3/5 số ribônuclêôtíc loại ađênin. Khi tổng hợp một phân tử mARN này, gen bị hủy 1980 liên kết hyđrô. Gen trên phiên mã 4 đợt. Số ribônuclêôtíc loại xitôzin cần môi trường cung cấp theo thứ tự mỗi đợt một, hai, ba, bốn lần lược là 540, 675, 945 và 1215. Biết đợt thứ nhất phiên mã không vượt quá 4 lần.
a. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
b. Số ribônuclêôtíc mỗi loại của một phân tử mARN.
c. Tổng số ribônuclêôtíc thuộc các loại môi trường cần phải cung cấp cho các đợt phiên mã nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 11/120
Gen thứ nhất có khối lượng bằng 5/3 so với gen thứ hai. Khi hai gen đều nhân đôi AND cùng được môi trường nội bào cung cấp tất cả 8400 nuclêôtíc tự do. Số nuclêôtíc chứa trong các gen con sinh ra từ cả hai gen là 13200 nuclêôtíc. Phân tử mARN do gen thứ nhất tổng hợp có tỷ lệ các loại ribônuclêôtíc lần lược là 1 : 3 : 9 : 7; phân tử mARN được tổng hợp từ gen thứ hai có tỷ lệ A = 1/3G; U = 1/2X và G = 1,5U. Khi hai gen đều thực hiện quá trình phiên mã đã cần môi trường cung cấp 1035 uraxin.
a. Tính chiều dài của mỗi gen.
b. Tính số nuclêôtíc tự do mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen.
c. Tổng số liên kết hyđrô hủy qua quá trình phiên mã của cả hai gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 12/122
Phân tử mARN dài 0,408 µm có tỷ lệ các loại ribônuclêôtíc A : U : G : X = 1 : 5 : 6 : 8.
a. Nếu các bộ ba đều là bộ ba mã hóa, khi tổng hợp một prôtêin môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu ribônuclêôtíc tự do mỗi loại cho các của tARN. Biết mỗi tARN đều dịch mã 1 lượt.
b. Trong điều kiện như trên, nhưng khi tổng hợp 4 phân tử prôtêin.
c. Biết mã kết thúc là UAG, mỗi tARN đều dịch mã 1 lượt. Khi tổng hợp 1 phân tử prôtêin, môi trường sẽ cung cấp bao nhiêu ribônuclêôtíc tự do từng loại cho các đối mã của tARN.
d. Trong điều kiện như câu c, nhưng quá trình tổng hợp 6 phân tử prôtêin.
e. Trong điều kiện như câu d, nhưng biết mỗi tARN đều dịch mã 2 lượt.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 13/123
Quá trình tổng hợp 1 prôtêin trên phân tử mARN dài 3631,2 Å có 4 loại tARN tham gia giải mã. Các loại tARN dịch mã 4 lượt, 3 lượt, 2 lượt, 1 lượt có tỷ lệ theo thứ tự 2%, 8%, 20% và 70%. Xác định số lượng tARN thuộc mội loại tham gia quá trình.
Bài 14/124
Phân tử mARN thứ nhất dài 1764,6 Å; phân tử mARN thứ hai dài 2427,6 Å đều tham gia tổng hợp prôtêin. Quá trình dịch mã cho cả hai phân tử mARN có các ribôxôm đều dịch mã một lượt và cần 990 lượt tARN.
a. Có bao nhiêu ribôxôm dịch mã cho hai phân tử mARN trên.
b. Tính khối lượng nước được giải phóng.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 15/125
Phân tử mARN thư nhất được cung cấp 1350 lượt phân tử tARN khi dịch mã còn phân tử mARN thứ hai cần 3375 lượt tARN để tổng hợp các phân tử prôtêin có số axit amin trong đoạn tử {200 – 400}. Gen tổng hợp các phân tử mARN đó đều có 452 guanin.
1. Nếu hai phân tử mARN đều được tổng hợp cùng một gen thì số nuclêôtíc từng loại trong gen bằng vao nhiêu?
2. Nếu hai phân tử mARN được tổng hợp từ hai gen có cấu trúc khác nhau. Hãy cho biết số nuclêôtíc từng loại của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 16/126
Hai gen I và II dài bằng nhau. Mạch khuôn gen I có T = 1/3A; G = 7/9; X = 7T. Gen II có 2160 liên kết hyđrô, tổng hợp mARN với tỷ lệ A = 2U; X = 5/3G và U = 4/3G. Quá trình phiên mã của hai gen cần môi trường cung cấp 1170 ribônuclêôtíc và loại ađênin.
a. Xác định số lượng nuclêôtíc từng loại của mỗi gen.
b. Số liên kết hyđrô bị hủy qua quá trình phiên mã của hai gen.
c. Trên một phân tử mARN, khoảng cách giữa các ribôxôm bằng nhau, ribôxôm đầu cách ribôxôm cuối 204 Å. Khi các chuổi pôlypeptic mang 50 axit amin thì ribôxôm cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 17/129
Một gen có tổng số liên kết hóa trị giữa axit và đường là 2398. Phân tử mARN do gen sao mã có tỷ lệ A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.
1. Gen nói trên tái bản 2 lần, mỗi gen con đều sao mã 3 lần, xác định:
a. Tổng số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua quá trình.
b. Tổng số liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành trong toàn bộ quá trình sao mã của các gen con.
2. Nếu gen trên bị đột biến dạng thay thế 1 cặp nuclêôtíc này bằng một cặp nuclêôtíc khác.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtíc của gen sau đột biến.
b. Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi như thế nào, so với số liên kết hyđrô của gen bình thường.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 18/130
Một gen chứa 1560 liên kết hyđrô, có tỷ lệ 2G = 3A. Phân tử mARN do gen tổng hợp có U = 90 và X = 40% số ribônuclêôtíc của mạch.
1. Tính số nuclêôtíc mỗi loại trong gen và từng mạch đơn của gen.
2. Phân tử prôtêin do gen mã hóa có bao nhiêu liên kết peptit.
3. Nếu tế bào chứa gen đó nguyên phân liên tiếp 4 đợt, môi trường nội bào sẽ cung cấp cho gen bao nhiêu nuclêôtíc tự do thuộc mỗi loại.
4. Nếu gen đó sau khi bị đột biến vẫn chứa 1560 liên kết hyđrô thì số lượng nuclêôtíc từng loại trong gen và cấu trúc gen có bị thay đổ không? Giải thích. Cho biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtíc.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/131
Một đoạn AND chứa gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtíc chưa hoàn chỉnh như sau:
5 10 15 20
3’ TAG XAA TAX GTG AXA TTT GGA …5’
5’ ATX GTT ATG XAX TGT AAA XXT …3’.
1. Viết trình tự các ribônuclêôtíc của mARN được tổng hợp từ gen cấu trúc nói trên.
2. Sản phẩm prôtêin được tổng hợp từ gen cấu trúc nói trên có trình tự các axit amin như thế nào?
3. Cho biết sự thay đổi về cấu trúc của phân tử prôtêin trong các trường hợp đột biến như sau:
a. Mất một cặp nuclêôtíc thứ 15 là A – T.
b. Thêm một cặp nuclêôtíc là X – G sau cặp nuclêôtíc thứ 9.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/131 (Tiếp theo)
c. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtícvị trí thứ 7 và 21.
d. Thay thế một cặp nuclêôtíc G – X tại vị trí thứ 10 bằng một cặp nuclêôtíc A – T.
Cho biết các bộ ba mã hóa trên mARN tương ứng với các axit amin sau đây:
UGU: xistêin XXA
Prôtêin
XAX: histidin XXU
AUG: mêtiônin (mã mở đầu). AUA: Izơlơxin
UAX: tirôzin AAA: lizin
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 20/132
Một gen cấu trúc có 60 chu kỳ xoắn. Do đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtíc này bằng 1 cặp nuclêôtíc khác tại vị trí 271 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã ATT. Cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin?
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
CHƯƠNG II – TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
A – QUI LUẬT MENĐEN
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
C - QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
D – QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 1/170
Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vốc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình, ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vốc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố, đều tầm vốc cao. Hai đứa con của cặp bố mẹ trên gồm một con trai tầm vốc cao, một con gái tầm vốc thấp.
1. Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vốc trong gia đình trên.
2. Kiểu gen của những người trong gia đình vế tính trạng này.
3. Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:
a. Một con tầm vốc thấp b. Một con tầm vốc cao
c. Hai con tầm vốc thấp d. Hai con tầm vốc cao
e. Một con trai tầm vốc thấp g. Một con gái tầm vốc cao.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 2/172
Màu sắc lông của một loài thú do một gen có 3 alen nằm trên NST thường chi phối. AD qui định lông đen, aN qui định lông nâu, aL qui định lông lang. Tính trội theo thứ tự: AD > aN > aL.
1. Hãy viết kiểu gen thuộc các kiểu hình về màu sắc lông của loài thú trên.
2. Xác định kiểu gen của bố, mẹ và con trong các trường hợp sau:
a. P1: Mẹ lông đen x Bố lông lang con lông đen, lông nâu.
b. P2: Mẹ lông đen x Bố lông nâu Con lông đen, lông nâu, lông lang.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 3/173
Xét 8 cá thể trong một gia đình gồm ông bà, cha mẹ và hai con. Chỉ có 5 cá thể xét nghiệm máu và biết được ông nội, bà ngoại đều có nhóm máu O; bà nội mau A; hai đứa con của cặp bố mẹ gồm con trai có nhóm máu B, con gái nhóm máu A. Tìm kiểu gen của 8 cá thể trong gia đình trên.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 4/174
Đem lai giữa đậu hoa tím, quả dài với đậu hoa trắng, quả ngắn thu được F1 đồng loạt hoa tím, quả dài. Tiếp tục cho F1 giao phối, thu được F2 có 4 loại kiểu hình theo số liệu sai:
4212 cây hoa tím, quả dài. 1406 cây hoa tím, quả ngắn.
1402 cây hoa trắng, quả dài. 468 cây hoa trắng, quả ngắn.
Biết mỗi gen qui định một tính trạng.
1. Biện luận qui luật di truyền chi phối phép lai trên.
2. Xác định kiểu gen của bố mẹ và lập các sơ đồ lai của P và F1.
3. Sử dụng F1 lai với hai cây I và II thu được kết quả như sau:
a. F1 x I F2 – 1: 298 hoa tím, quả dài, 103 hoa tím, quả ngắn.
b. F1 x II F2 – 2: Xuất hiện 4 kiểu hình tỷ lệ: 37,5 : 37,5 : 12,5 : 12,5.
c. F1 x III F2 – 3: Xuất hiện 4 kiểu hình tỷ lệ: 1 : 1 : 1 : 1.
Biện luận xác định kiểu gen cây I, II và lập các sơ đồ lai.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 5/176
Khi lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây quả tròn, ngọt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 14000 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó có 7875 cây quả tròn, ngọt. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng. Tương phản với tròn, ngọt là bầu, chua.
1. Biện luận qui luật di truyền đã chi phối phép lai.
2. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Về lý thuyết, số lượng cá thể thuộc mỗi loại kiểu hình, xuất hiện ở đời F2 bằng bao nhiêu?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 6/177
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm. 2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm. 2003 cây thân thấp, chín muộn.
Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen điều khiển.
1. Giải thích đặc điểm di truyền chi phối hai cặp tính trạng trên.
2. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính. Kiểu gen của P có thể như thế nào?
4. Nếu muốn F1 đồng tính về kích thước thân, tính trạng thời gian chín phân li 1 : 1. Kiểu gen của P có thể như thế nào?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 7/179
Đem giao phấn giữa P đều thuần chủng khác nhau vế hai cặp tính trạng tương phản, thu được đời F1 đồng loạt cây quả đỏ, bầu dục. Tiếp tục cho F1 giao phối nhận được đời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ sau:
1248 cây quả đỏ, bầu dục. 622 cây quả đỏ, tròn.
626 cây quả đỏ, dài. 417 cây quả xanh, bầu dục.
211 cây quả xanh, tròn. 208 cây quả xanh, dài.
Biết mỗi tính trạng do một gen qui định (quả tròn trội so với quả dài).
1. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2.
2. Nếu thế hệ sau phân li kiểu hình theo theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 1, kiểu gen của P có thể như thế nào?
3. Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 : 1, kiểu gen của P sẽ như thế nào?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 8/181
Biết A: quả tròn : B: quả đỏ : D: quả ngọt :
a: quả dài : b: quả xanh : d: quả chua
Các cặp gen phân li độc lập nhau.
1. Không cần lập bảng, hãy xác định kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen, số kiểu hình, tỷ lệ kiểu hình đới F1 của các phép lai sau:
a. P1: AaBbDd x aabbDd b. P2: AaBbDd x aaBbdd.
2. Xét phép lai P3: AaBbdd x aaBbDd.
a. Không cần lập bảng, hãy xác định tỷ lệ xuất hiện ở đời P1 từng kiểu gen sau:
+ aabbdd + AaBbDd + AabbDD + aaBBDd.
b. Không cần lập bảng, hãy tính tỷ lệ xuất hiện ở đời F1từng loại kiểu hình sau:
+ (A-B-D) + (aabbD-) + (A-bb-D-)
c. Không cần lập bảng, hãy tính xác suất xuất hiện kiểu hình manh 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở F1.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 9/185
Cho biết A qui định thân cao; a : thân thấp; B: hoa kép; b : hoa đơn; DD : hoa đỏ; Dd: hoa hồng; dd: hoa trắng.
Cho giao phối các cặp bố mẹ thu được kết quả như sau:
1. Cặp thứ nhất, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ:
6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
2. Cặp thứ hai, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ:
3 : 3 : 3 : 3 : 1: 1 : 1 : 1.
3. Cặp thứ ba, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ :
9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1. Không cần lập bảng, hãy cho biết kiểu gen có thể có của bố mẹ đối với mỗi trường hợp.
4. Nếu cả ba tính trạng phân li kiểu hình tỷ lệ 3: 3 : 1 : 1. Không cần viết kiểu gen, hãy cho biết số phép lai tối đa cho kết quả trên.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 10/187
Ở ngô, AA: hạt đỏ; Aa: hạt tím; aa: hạt trắng; B: quả dài; b: quả ngắn; D: có râu; d: không râu. Các cặp gen phân li độc lập nhau. Xét sự di truyền về cả ba cặp tính trạng trên, kiểu gen của P có thể như thế nào khi F1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình theo từng trường hợp sau:
1. 18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1
2. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1
3. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 1/223
Cho biết tính trạng kích thước thân của ngô do kết quả tác động cộng gộp của ba cặp alen phân li độc lập Aa1; Aa2; Aa3. Cây ngô đồng hợp lặn cả ba cặp gen cao 100cm. Mỗi gen trội làm ngô cao thêm 10cm.
1. Viết kiểu gen và cho biết kiểu hình cây ngô cao nhất.
2. Kiểu gen cây ngo có chiều cao trung bình có thể được viết như thế nào?
3. Đem cây ngo cao nhất lai với cây ngô thấp nhất, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối, không cần lập bảng, cho biết tỷ lệ phân li kiểu hình đời F2.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 2/224
Nghiên cứu về sự di truyền tính trạng hình dạng quả ở một loài bí, người ta lai giữa bố mẹ đều thuần chủng bí quả dẹt với bí quả dài, thu được đời lai thứ nhất toàn bí quả dẹt. Tiếp tục cho F1 giao phối, thu được đời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ : 1951 cây bí quả dẹt, 1299 cây bí quả tròn, 217 cây bí quả dài.
1. Biện luận qui luật di truyền chi phối phép lai trên.
2. Xác định kiểu gen của bố mẹ và viết sơ đò lai từ P đến F2.
3. Đem F1 giao phối với hai cây I và II chưa biết kiểu gen, thu được kết quả theo hai trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F2-1 xuất hiện tỷ lệ 98 cây quả dẹt, 203 cây quả tròn, 102 cây quả dài.
b. Trường hợp 2: F2-2 xuất hiện tỷ lệ 204 cây quả tròn, 155 cây quả dẹt, 49 cây quả dài.
Xác định kiểu gen I, II và lập sơ đồ lai.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 3/225
Khi lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, có kiểu hình lông trắng, thu được đời F1 tất cả gà đều có lông trắng. Tiếp tục cho giao phối gà F1 với nhau, nhận được đời F2 179 gà lông trắng, 42 gà lông nâu. Biết gen qui định màu lông nằm trên NST thường.
1. Biện luận về qui luật di truyền chi phối phép lai.
2. Xác định kiểu gen của P và viết các sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Đem F1 lai phân tích sẽ thu được kết quả gì?
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 4/226
Đem giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen, đời F1 xuất hiện toàn cây thân cao. Đem lai phân tích F1, thu được FB 1132 cây thân cao : 378 cây thân thấp.
1. Giải thích đặc điểm di truyền tính trạng kích thước thân cây.
2. Xác định kiểu gen của P, của F1 và lập sơ đồ lai.
3. Cho F1 tự thụ phấn sẽ thu được kết quả như thé nào?
Bài 5/229
Khi đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1 đồng nhất có một kiểu hình. Đem lai phân tích F1, đời FB phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1288 cây hoa đỏ : 429 cây hoa tím. Viết sơ đồ lai của F1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 6/230
Khi khảo sát sự di truyền về tính trạng màu sắc lông của một loài thỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1 dị hợp các cặp gen và đều có kiểu hình lông trắng. Cho thỏ F1 giao phối với thỏ khác chưa biết kiểu gen nhận được dời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 40 thỏ lông trắng : 7 thỏ lông đen : 6 thỏ lông xám. Biết gen nằm trên NST thường và thỏ lông xám do các gen lặn quy định.
1. Cho biết qui luật di truyền nào ảnh hưởng đến sự phát triển tính trạng tính trạng màu sắc lông của thỏ?
2. Viết sơ đồ lai của P và F1.
3. Kết quả lai phân tích thỏ trắng F1.
Bài 7/232
Đem giao phấn giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1. Cho F1 lai với cây khác, thu được đời F2 62,5% cây hạt tròn : 37,5% cây hạt dài. Biện luận và lập sơ đồ lai của F1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 8/234
Khi nghiên cứu sự di truyền về tính trạng màu sắc lông chuột do gen trên NST thường qui định, người ta thực hiện các phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 chuột lông trắng x Chuột lông nâu
F1-1 xuất hiện 9 chuột lông nâu; 20 chuột lông trắng; 10 chuột lông xám.
Phép lai 2: P2 chuột lông trắng x chuột lông nâu
F1-2 có tỷ lệ: 37 chuột lông trắng; 27 chuột lông nâu;
9 chuột lông xám.
Phép lai 3: P3 chuột lông trắng x chuột lông trắng
F1-3 thu được: 59 chuột lông trắng; 16 chuột lông nâu;
5 chuột lông xám.
1. Cho biết qui luật di truyền nào chi phối sự phát triển tính trạng màu sắc lông ở chuột.
2. Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ các phép lai.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 9/236
Sự di truyền tính trạng màu sắc ở cây hành củ to do tác động bổ sung của hai cặp gen không alen qui định. Trong đó, nếu kiểu gen đồng thời có cả A và B sẽ biểu hiện củ màu đỏ, các tổ hợp còn lại thiếu một trong hai hoặc cả hai alen trên sẽ biểu hiện củ màu trắng.
1. Viết sơ đồ lai hợp lí của thế hệ P để F1 biểu hiện tỷ lệ kiểu hình 3 : 1.
2. Nếu thế hệ sau phân li kiểu hình tỷ lệ 1 : 1, kiểu gen tương ứng của P có thể như thế nào?
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 10/237
Khi khảo sát sự di truyền tính trạng màu sắc hoa ở một loài thức vật, người ta đem lai phân tích cá thể F1 giống nhau về kiểu gen, thu được FB phân li kiểu hình tỷ lệ: 297 cây hoa vàng : 206 cây hoa trắng : 304 cây hoa tím.
Biện luận và lập sơ đồ lai hợp lí, cho kết quả như trong thí nghiệm.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG
Phần I – DI TRUYỀN HỌC
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG II – TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
CHƯƠNG III- DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CHƯƠNG IV – DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/14
Một cặp alen dài 0,204µm. A len A chứa 1560 liên kết hyđrô. Alen a có A = 3/7X.
1. Tính số nuclêôtít từng loại của mổi alen.
2. Số nuclêôtít từng loại thuộc các alen trên có trong tế bào vào:
a. kỳ trước.
b. kỳ sau.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 2/15
Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 900 NST đơn. Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 960.
1. Xác định số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài trên.
2. Số lần nguyên phân của mổi tế bào.
3. Các tế bào được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã tạo ra tất cả 480 tế bào con. Háy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 3/16
Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình thành số tế bào con chứa 256 NST. Tổng số NST trong các tế bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng 32. Xác định:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 4/17
Bốn hợp tử cùng loài đều nguyên phân trong đó:
+ Hợp tử A nguyên phân một số lần tạo số tế bào con bằng số NST trong bộ lưỡng bội của loài.
+ Hợp tử B nguyên phân một số lần tạo số tế bào con chứa số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn có trong một tế bào.
+ Hợp tử C và D đều nguyên phân tạo số tế bào con chứa 96 NST. Biết số lần nguyên phân của hợp tử C lớn hơn hợp tử D.
+ Các tế bào con sinh ra từ cả 4 hợp tử chứa tất cả 480 NST đơn. Xác định:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D.
3. Số thoi vô sắc bị hủy qua quá trình trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 5/18
Ba tế bào I, II, III đều nguyên phân với số lần khác nhau, trong đó số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn so với tế bào II và số lần nguyên phân của tế bào II lớn hơn so với số lần nguyên phân của tế bào III. Các tế bào trên đã hình thành tất cả 168 tế bào con.
1. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào I, II, III.
2. Quá trình trên phải cần môi trường nội bào cung cấp tất cả bao nhiêu NST đơn. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 6/18
Từ 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 7 lần. Tổng số tế bào con được hình thành từ cả 3 tế bào trên là một số chính phương.
1. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C.
2. Số tế bào con được hình thành từ cả ba tế bào nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 7/19
1. Cho các cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy viết kí hiệu NST của một tế bào qua từng kì trong các trường hợp sau:
a. Xét một cặp NST tương đồng, kí hiệu Aa.
b. Xét hai cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBb.
c. Xét ba cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBbDd.
2. Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài. Hãy viết biểu thức tổng quát theo n về:
a. Số cách sắp xếp khác nhau của các NST kép vào kỳ giữa I, tính trên số lớn tế bào tham gia giảm phân.
b. Số kiểu giao tử của loài.
c. Số kiểu giao tử của một tế bào.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 8/21
1. Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Các tế bào con đều trải qua giảm phân. Quá trình thụ tinh hình thành được 8 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
2. Xét 5 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân 4 đợt liên tiếp. 12,5% số tế bào con trở thành tế bào sinh trứng. Quá trình thụ tinh cho 6 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 9/22
1. Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không đột biến, số kiểu tinh trùng của loài đạt đến tối đa là 256 kiểu. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Số kiểu tinh trùng sẽ tăng bao nhiêu khi xảy ra trao đổi đoạn một điểm ở hai cặp NST tương đồng.
3. Nếu có một cặp NST tương đồng trao đổi đoạn một đểm; một cặp khác trao đổi đoạn hai điểm không cùng lúc; một cặp nữa trao đổi đoạn chéo kép. Số kiểu trứng của loài bằng bao nhiêu?
4. Trong trường hợp xảy ra trao đổi đoạn. Nếu số kiểu giao tử của loài bằng 4096 kiểu. Cho biết có bao nhiêu cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn và hình thức trao đổi đoạn là gì.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 10/23
Một loài có bộ NST lưỡng bôi 2n = 18. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy tính:
1. Số kiểu giao tử của bố mang hai trong số NST của ông nội.
2. Số kiểu giao tử của mẹ mang tất cả NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
3. Tỉ lệ giao tử của bố mang 3 trong số NST của bà nội.
4. Tỉ lệ giao tử của mẹ không mang NST nào của ông ngoại.
5. Tỉ lệ xuất hiện hợp tử mang một NST của ông nội, hai NST của bà ngoại.
6. Xác suất xuất hiện hợp tử mang tất cả NST của ông nội và tất cả NST của bà ngoại.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 11/24
Xét hai cặp alen Aa, Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Cặp alen Aa dài 2040 Å trong đó alen A có X = 3T, alen a chứa 1380 liên kết hyđrô.
+Ttrong cặp alen Bb, alen B có tỷ lệ A+G / A+T = 1,5, alen b có tổng giữa liên kết hyđrô và liên kết hóa trị bằng 5638, trong đó số liên kết hóa trị ít hợn 842 liên kết.
1. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi alen.
2. Xác định số nuclêôtít từng loại của kiểu gen AaBb.
3. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi kiểu giao tử bình thường.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 12/26
Ở một loài, một tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp một số lần, cần được môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo thêm 1530 NST đơn. Số tế bào con được sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân, tạo ra 512 tinh trùng chứa NST Y.
1. Xác định số NST trong bộ lưỡng bội của loài, số lần nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu.
2. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở tất cả các cặp NST tương đồng.
a. Xác định số kiểu giao tử của loài.
b. Số kiểu giao tử của một tế bào.28
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 13/26
Quá trình giảm phân ở cá thể đực xảy ra trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở một cặp NST, còn ở cá thể cái, xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm cùng ở một cặp NST tương đồng đã tạo ra 1536 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST đơn trong từng cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài? Tên loài?
2. Nêu những đặc điểm thuận lợi của loài trong nghiên cứu di truyền.
3. 5 tế bào sinh dục sơ khai của loài đã trãi qua nguyên phân liên tiếp 3 lần ở vùng sinh sản, tất cả đều chuyển qua vùng tăng trưởng và tham gia giảm phân tại vùng chín.
a. Tính số NST đơn môi trường cần phải cung cấp tại mỗi vùng.
b. Số giao tử được sinh ra qua giảm phân.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 14/27
Xét hai NST của một loài có cấu trúc gồm các đoạn sau:
NST1: EFIJKLMN NST2: OPQRST.
1. Từ hai NST trên qua đột biến đã hình thành NST có cấu trúc theo, các trường hợp sau, với mỗi trường hợp hãy cho biết loại đột biến và nêu cơ chế phát sinh đột biến đó.
a. OPQRQRST b. EFIKLMN c. EFIMLKJN
d. EFIJKLOPQ và MNRST e. EFIJKLMNO và PQRST.
2. Trong các loại đột biến nói trên:
a. Loại đột biến nào làm cho các gen có vị trí xa nhau hơn.
b. Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm gen liên kết.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 15/28
W: là gen trội quy định chuột đi bình thường.
w: là gen lăn quy định chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng): cặp alen này nằm trên NST thường.
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van bình thường ♂.
F1 – 1 xuất hiện 75% chuột đi bình thường, 25% chuột nhảy van.
Phép lai 2: P2 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van ♂.
F1 -2 xuất hiện tất cả các lứa, xuất hiện hầu hết chuột đi bình thường nhưng trong đó có một con nhảy van.
1. Hãy giải thích kết quả của hai phép lai trên.
2. Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện một con chuột nhảy van ở hai phép lai.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 16/30
Do thụ tinh giữa trứng bình thường của mẹ với tinh trùng bất thường của bố, hình thành hợp tử phát triển thành người có bộ NST giới tính XXY hoặc XYY. Dựa vào quá trình giảm phân:
1. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường, từ đó tạo hợp tử XXY.
2. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường, từ đó tạo hợp tử XYY.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 17/31
Ở một loài thực vật; A: qui định quả to, a qui định quả nhỏ. Lai giữa các cà chua tứ bội người ta thu được kết quả đời F1 có kết quả theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1 quả to : 1 quả nhỏ.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả to : 1 quả nhỏ.
c. Trường hợp 3: F1 – 3 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 5 quả to : 1 quả nhỏ.
Hãy biện luận, xác định kiểu gen của bố mẹ trong mỗi trường hợp và lập sơ đồ lai chứng minh cho kết quả đó.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 18/32
Một cặp alen dài 0,3672 µm có alen Aqui định hoa tím chứa X = 35%; alen a qui định hoa trắng có A = 2/3G. Khi tự thụ phấn giữa cây hoa tím dị hợp, đã xuất hiện loại hợp tử lệch bội có kiểu gen Aaa. Đem lai trở lại cây này với cây bố mẹ.
1. Hãy giải thích sự hình thành hợp tử lệch bội nói trên.
2. Tính số nuclêôtíc từng loại trong kiểu gen Aaa.
3. Tính số nuclêôtíc từng loại trong mỗi kiểu giao tử của cá thể lệch bội đó.
4. Cho biết kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình của phép lai trở lại.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/34
1. Ở một loài thực vật, alen trội A qui định cây thân cao; alen lặn tương phản qui định cây thân thấp. Khi giao phối giữa các cây tứ bội với nhau người ta thu được kết quả theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện 1944 cây, trong đó có 55 cây thân thấp.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện 1598 cây, trong đó có 1197 cây thân cao.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
2. Khi giao phối các cây tứ bội có kiểu gen dị hợp với nhau, thế hệ sau xuất hiện cả cây thân cao và cây thân thấp. Cho biết kiểu gen của thế hệ bố mẹ.
3. Kiểu gen của bố có thể như thế nào, nếu ngay F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao (không cần lập sơ đồ lai).
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 20/35
Xét cặp alen Aa dài 0,51µm. Alen A qui định quả ngọt có 3450 liên kết hyđrô ; alen a qui định quả chua có hiệu giữa nuclêôtíc loại xitôzin với loại nuclêôtíc khác chiếm 10% số nuclêôtíc của gen.
Do đột biến đã tạo ra kiểu gen tứ bộ Aaaa.
1. Nêu các phương pháp tạo thể tứ bội nói trên từ thể lưỡng bội Aa ban đầu.
2. Xác định số nuclêôtíc mỗi loại trong kiểu gen Aaaa.
3. Cho biết từ cá thể lưỡng bội kiểu gen Aa, phát sinh các đột biến trội, lặn; đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Trong một phép lai giữa chúng, người ta thu được tỷ lệ kiểu hình 11 cây quả ngọt : 1 cây quả chua. Không cần lập bảng, hãy viết kiểu gen có thể có của bố mẹ.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 21/37
Màu sắc lông mèo do alen D và d qui định, trong đó D qui định maug lông đen, d qui định màu lông hung. Hai alen trên nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST Y và không lấn át nhau. Do vậy, khi D và d đồng thời xuất hiện trong kiểu gen, mèo có màu lông tam thể.
1. Hãy giải thích tại sao rất hiếm gặp mèo đực tam thể?
2. Nêu cơ chế xuất hiện dạng mèo đực tam thể nói trên.
3. Đem mèo cái tam thể cho giao phối với mèo đực đen, nhận được mèo đực lệch bội mang NST XXY và có màu lông hung. Giải thích cơ chế xuất hiện dạng mèo này.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 1/106
Một gen dài 0,306 µm, trên mạch thứ nhất của gen có A = G, T / X = 7/2, T/A = 7/3. Tìm số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
Bài 2/107
Một mạch đơn của gen có tổng hợp 2 loại nuclêôtíc A và T chiếm 20% số nuclêôtíc trong toàn mạch, trong đó có A = 1/3T. Ở mạch kia, hiệu số giữa nuclêôtíc loại G và X chiếm 10% tổng số nuclêôtíc của mạch và có 525 nuclêôtíc loại X. Xác định:
1. Tỷ lệ % và số lượng mỗi loại nuclêôtíc trong từng mạch đơn của gen.
2. Số chi kì xoắn, số liên kết hyđrô và liên kết hóa trị giữa các nuclêôtíc của gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 3/108
Mạch thứ nhất của gen có G = 75, hiệu số giữa X và T bằng 10% số nuclêôtíc của mạch. Ở mạch thứ hai, hiệu số giữa T và G bằng 10% và hiệu số giữa G và X bằng 20% số nuclêôtíc của mạch. Hãy xác định:
1. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc trong mỗi mạch đơn của gen.
2. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
3. Chiều dài, khối lượng, số liên kết photpho-dieste giữa axit và đường có trong gen trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 4/110
Một gen có số nuclêôtíc loại X = 270 chiếm 15% số nuclêôtíc của gen. Quá trình tái bản của gen đã hình thành tất cả 28980 liên kết hyđrô. Xác định:
1. Chiều dài của gen và số nuclêôtíc mỗi loại của gen.
2. Số nuclêôtíc mỗi loại trong các gen con được hình thành.
3. Số nuclêôtíc tự do mỗi loại trong môi trường cần phải cung cấp.
4. Số nuclêôtíc tự do mỗi loại môi trường cần cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 5/111
Hai gen A và B đều có chiều dài và tỷ lệ từng loại nuclêôtíc giống nhau, khi nhân đôi AND môi trường nội bào đã phải cung cấp cho cả hai gen 2400 nuclêôtíc tự do loại T trong tổng số 12000 nuclêôtíc. Biết số nuclêôtíc của mỗi gen có từ [1200 - 1500]. Xác định:
1. Chiều dài của mỗi gen.
2. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 6/112
Hai gen A và B cùng nằm trong một tế bào. Khi tế bào trải qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra số tế bào con có tổng số nuclêôtíc thuộc hai gen đó là 28800, quá trình này đòi hỏi môi trường cung cấp cho cả hai gen 25200 nuclêôtíc tự do. Để tạo ra các gen con của gen A, quá trình đả phá vở tất cả 20475 liên kết hyđrô còn ở gen B đã hình thành tất cả 23520 liên kết hyđrô. Khi gen A nhân đôi AND 1 lần nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtíc bằng 2/3 số nuclêôtíc cung cấp để gen B nhân đôi AND lần 2. Xác định:
1. Số lần nhân đôi AND của mỗi gen A và B.
2. Chiều dài của gen A và gen B.
3. Số lượng nuclêôtíc mỗi loại mà môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 7/114
Xét ba gen I, II, III đều nhân đôi AND với số lần khác nhau với tổng số lần nhỏ hơn 10. Trong cùng một thời gian, gen I có tốc độ nhân đôi bằng 1/3 so với gen II. Sau quá trình nhân đôi AND của 3 gen, số mạch mới được tạo thành từ các nuclêôtíc tự do ở các gen con là 78.
1. Tính số lần nhân đôi ADN của mỗi gen.
2. Chiều dài gen I bằng 2/3 so với gen II, các gen đều có tỷ lệ nuclêôtíc loại A = 15%. Trong các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới của các gen I và II có 10800 nuclêôtíc, của gen II và gen III là 82800 nuclêôtíc. Tính chiều dài của mỗi gen.
3. Số nuclêôtíc tự do từng loại môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen bằng bao nhiêu?
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 8/116
Gen dài 0,306 µm có hiệu số giữa nuclêôtíc loại guanin với loại không bổ sung với nó là 10% tổng số nuclêôtíc của gen. Một trong hai mạch đơn của gen có 270 nuclêôtíc loại Ađênin và số nuclêôtíc loại guanin chiếm 20% số nuclêôtíc của mạch. Quá trình phiên mã của gen đòi hỏi môi trường cung cấp 360 ribônuclêôtíc loại uraxin. Xác định:
a. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
b. Tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtíc trong mạch đơn của gen.
c. Tỷ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtíc trong một phân tử ARN.
d. Tính số lượng ribônuclêôtíc mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho quá trình phiên mã của gen trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 9/118
Một gen chứa 2000 liên kết hyđrô khi phiên mã cần môi trường cung cấp 2250 ribônuclêôtíc tự do thuộc các loại. Xác định:
a. Số lần phiên mã của gen.
b. Chiều dài gen.
c. Số liên kết hóa trị được thành lập qua quá tình phiên mã nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 10/118
Phân tử mARN có số ribônuclêôtíc loại uraxin chiếm 30% số ribônuclêôtíccủa mạch và bằng 3/5 số ribônuclêôtíc loại ađênin. Khi tổng hợp một phân tử mARN này, gen bị hủy 1980 liên kết hyđrô. Gen trên phiên mã 4 đợt. Số ribônuclêôtíc loại xitôzin cần môi trường cung cấp theo thứ tự mỗi đợt một, hai, ba, bốn lần lược là 540, 675, 945 và 1215. Biết đợt thứ nhất phiên mã không vượt quá 4 lần.
a. Xác định số chu kỳ xoắn của gen.
b. Số ribônuclêôtíc mỗi loại của một phân tử mARN.
c. Tổng số ribônuclêôtíc thuộc các loại môi trường cần phải cung cấp cho các đợt phiên mã nói trên.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 11/120
Gen thứ nhất có khối lượng bằng 5/3 so với gen thứ hai. Khi hai gen đều nhân đôi AND cùng được môi trường nội bào cung cấp tất cả 8400 nuclêôtíc tự do. Số nuclêôtíc chứa trong các gen con sinh ra từ cả hai gen là 13200 nuclêôtíc. Phân tử mARN do gen thứ nhất tổng hợp có tỷ lệ các loại ribônuclêôtíc lần lược là 1 : 3 : 9 : 7; phân tử mARN được tổng hợp từ gen thứ hai có tỷ lệ A = 1/3G; U = 1/2X và G = 1,5U. Khi hai gen đều thực hiện quá trình phiên mã đã cần môi trường cung cấp 1035 uraxin.
a. Tính chiều dài của mỗi gen.
b. Tính số nuclêôtíc tự do mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi AND của mỗi gen.
c. Tổng số liên kết hyđrô hủy qua quá trình phiên mã của cả hai gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 12/122
Phân tử mARN dài 0,408 µm có tỷ lệ các loại ribônuclêôtíc A : U : G : X = 1 : 5 : 6 : 8.
a. Nếu các bộ ba đều là bộ ba mã hóa, khi tổng hợp một prôtêin môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu ribônuclêôtíc tự do mỗi loại cho các của tARN. Biết mỗi tARN đều dịch mã 1 lượt.
b. Trong điều kiện như trên, nhưng khi tổng hợp 4 phân tử prôtêin.
c. Biết mã kết thúc là UAG, mỗi tARN đều dịch mã 1 lượt. Khi tổng hợp 1 phân tử prôtêin, môi trường sẽ cung cấp bao nhiêu ribônuclêôtíc tự do từng loại cho các đối mã của tARN.
d. Trong điều kiện như câu c, nhưng quá trình tổng hợp 6 phân tử prôtêin.
e. Trong điều kiện như câu d, nhưng biết mỗi tARN đều dịch mã 2 lượt.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 13/123
Quá trình tổng hợp 1 prôtêin trên phân tử mARN dài 3631,2 Å có 4 loại tARN tham gia giải mã. Các loại tARN dịch mã 4 lượt, 3 lượt, 2 lượt, 1 lượt có tỷ lệ theo thứ tự 2%, 8%, 20% và 70%. Xác định số lượng tARN thuộc mội loại tham gia quá trình.
Bài 14/124
Phân tử mARN thứ nhất dài 1764,6 Å; phân tử mARN thứ hai dài 2427,6 Å đều tham gia tổng hợp prôtêin. Quá trình dịch mã cho cả hai phân tử mARN có các ribôxôm đều dịch mã một lượt và cần 990 lượt tARN.
a. Có bao nhiêu ribôxôm dịch mã cho hai phân tử mARN trên.
b. Tính khối lượng nước được giải phóng.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 15/125
Phân tử mARN thư nhất được cung cấp 1350 lượt phân tử tARN khi dịch mã còn phân tử mARN thứ hai cần 3375 lượt tARN để tổng hợp các phân tử prôtêin có số axit amin trong đoạn tử {200 – 400}. Gen tổng hợp các phân tử mARN đó đều có 452 guanin.
1. Nếu hai phân tử mARN đều được tổng hợp cùng một gen thì số nuclêôtíc từng loại trong gen bằng vao nhiêu?
2. Nếu hai phân tử mARN được tổng hợp từ hai gen có cấu trúc khác nhau. Hãy cho biết số nuclêôtíc từng loại của mỗi gen.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 16/126
Hai gen I và II dài bằng nhau. Mạch khuôn gen I có T = 1/3A; G = 7/9; X = 7T. Gen II có 2160 liên kết hyđrô, tổng hợp mARN với tỷ lệ A = 2U; X = 5/3G và U = 4/3G. Quá trình phiên mã của hai gen cần môi trường cung cấp 1170 ribônuclêôtíc và loại ađênin.
a. Xác định số lượng nuclêôtíc từng loại của mỗi gen.
b. Số liên kết hyđrô bị hủy qua quá trình phiên mã của hai gen.
c. Trên một phân tử mARN, khoảng cách giữa các ribôxôm bằng nhau, ribôxôm đầu cách ribôxôm cuối 204 Å. Khi các chuổi pôlypeptic mang 50 axit amin thì ribôxôm cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 17/129
Một gen có tổng số liên kết hóa trị giữa axit và đường là 2398. Phân tử mARN do gen sao mã có tỷ lệ A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.
1. Gen nói trên tái bản 2 lần, mỗi gen con đều sao mã 3 lần, xác định:
a. Tổng số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua quá trình.
b. Tổng số liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành trong toàn bộ quá trình sao mã của các gen con.
2. Nếu gen trên bị đột biến dạng thay thế 1 cặp nuclêôtíc này bằng một cặp nuclêôtíc khác.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtíc của gen sau đột biến.
b. Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi như thế nào, so với số liên kết hyđrô của gen bình thường.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 18/130
Một gen chứa 1560 liên kết hyđrô, có tỷ lệ 2G = 3A. Phân tử mARN do gen tổng hợp có U = 90 và X = 40% số ribônuclêôtíc của mạch.
1. Tính số nuclêôtíc mỗi loại trong gen và từng mạch đơn của gen.
2. Phân tử prôtêin do gen mã hóa có bao nhiêu liên kết peptit.
3. Nếu tế bào chứa gen đó nguyên phân liên tiếp 4 đợt, môi trường nội bào sẽ cung cấp cho gen bao nhiêu nuclêôtíc tự do thuộc mỗi loại.
4. Nếu gen đó sau khi bị đột biến vẫn chứa 1560 liên kết hyđrô thì số lượng nuclêôtíc từng loại trong gen và cấu trúc gen có bị thay đổ không? Giải thích. Cho biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtíc.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/131
Một đoạn AND chứa gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtíc chưa hoàn chỉnh như sau:
5 10 15 20
3’ TAG XAA TAX GTG AXA TTT GGA …5’
5’ ATX GTT ATG XAX TGT AAA XXT …3’.
1. Viết trình tự các ribônuclêôtíc của mARN được tổng hợp từ gen cấu trúc nói trên.
2. Sản phẩm prôtêin được tổng hợp từ gen cấu trúc nói trên có trình tự các axit amin như thế nào?
3. Cho biết sự thay đổi về cấu trúc của phân tử prôtêin trong các trường hợp đột biến như sau:
a. Mất một cặp nuclêôtíc thứ 15 là A – T.
b. Thêm một cặp nuclêôtíc là X – G sau cặp nuclêôtíc thứ 9.
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 19/131 (Tiếp theo)
c. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtícvị trí thứ 7 và 21.
d. Thay thế một cặp nuclêôtíc G – X tại vị trí thứ 10 bằng một cặp nuclêôtíc A – T.
Cho biết các bộ ba mã hóa trên mARN tương ứng với các axit amin sau đây:
UGU: xistêin XXA
Prôtêin
XAX: histidin XXU
AUG: mêtiônin (mã mở đầu). AUA: Izơlơxin
UAX: tirôzin AAA: lizin
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
Bài 20/132
Một gen cấu trúc có 60 chu kỳ xoắn. Do đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtíc này bằng 1 cặp nuclêôtíc khác tại vị trí 271 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã ATT. Cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin?
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC TẾ BÀO
CHƯƠNG II – TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
A – QUI LUẬT MENĐEN
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
C - QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
D – QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 1/170
Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vốc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình, ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vốc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố, đều tầm vốc cao. Hai đứa con của cặp bố mẹ trên gồm một con trai tầm vốc cao, một con gái tầm vốc thấp.
1. Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vốc trong gia đình trên.
2. Kiểu gen của những người trong gia đình vế tính trạng này.
3. Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:
a. Một con tầm vốc thấp b. Một con tầm vốc cao
c. Hai con tầm vốc thấp d. Hai con tầm vốc cao
e. Một con trai tầm vốc thấp g. Một con gái tầm vốc cao.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 2/172
Màu sắc lông của một loài thú do một gen có 3 alen nằm trên NST thường chi phối. AD qui định lông đen, aN qui định lông nâu, aL qui định lông lang. Tính trội theo thứ tự: AD > aN > aL.
1. Hãy viết kiểu gen thuộc các kiểu hình về màu sắc lông của loài thú trên.
2. Xác định kiểu gen của bố, mẹ và con trong các trường hợp sau:
a. P1: Mẹ lông đen x Bố lông lang con lông đen, lông nâu.
b. P2: Mẹ lông đen x Bố lông nâu Con lông đen, lông nâu, lông lang.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 3/173
Xét 8 cá thể trong một gia đình gồm ông bà, cha mẹ và hai con. Chỉ có 5 cá thể xét nghiệm máu và biết được ông nội, bà ngoại đều có nhóm máu O; bà nội mau A; hai đứa con của cặp bố mẹ gồm con trai có nhóm máu B, con gái nhóm máu A. Tìm kiểu gen của 8 cá thể trong gia đình trên.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 4/174
Đem lai giữa đậu hoa tím, quả dài với đậu hoa trắng, quả ngắn thu được F1 đồng loạt hoa tím, quả dài. Tiếp tục cho F1 giao phối, thu được F2 có 4 loại kiểu hình theo số liệu sai:
4212 cây hoa tím, quả dài. 1406 cây hoa tím, quả ngắn.
1402 cây hoa trắng, quả dài. 468 cây hoa trắng, quả ngắn.
Biết mỗi gen qui định một tính trạng.
1. Biện luận qui luật di truyền chi phối phép lai trên.
2. Xác định kiểu gen của bố mẹ và lập các sơ đồ lai của P và F1.
3. Sử dụng F1 lai với hai cây I và II thu được kết quả như sau:
a. F1 x I F2 – 1: 298 hoa tím, quả dài, 103 hoa tím, quả ngắn.
b. F1 x II F2 – 2: Xuất hiện 4 kiểu hình tỷ lệ: 37,5 : 37,5 : 12,5 : 12,5.
c. F1 x III F2 – 3: Xuất hiện 4 kiểu hình tỷ lệ: 1 : 1 : 1 : 1.
Biện luận xác định kiểu gen cây I, II và lập các sơ đồ lai.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 5/176
Khi lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây quả tròn, ngọt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 14000 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó có 7875 cây quả tròn, ngọt. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng. Tương phản với tròn, ngọt là bầu, chua.
1. Biện luận qui luật di truyền đã chi phối phép lai.
2. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Về lý thuyết, số lượng cá thể thuộc mỗi loại kiểu hình, xuất hiện ở đời F2 bằng bao nhiêu?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 6/177
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm. 2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm. 2003 cây thân thấp, chín muộn.
Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen điều khiển.
1. Giải thích đặc điểm di truyền chi phối hai cặp tính trạng trên.
2. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính. Kiểu gen của P có thể như thế nào?
4. Nếu muốn F1 đồng tính về kích thước thân, tính trạng thời gian chín phân li 1 : 1. Kiểu gen của P có thể như thế nào?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 7/179
Đem giao phấn giữa P đều thuần chủng khác nhau vế hai cặp tính trạng tương phản, thu được đời F1 đồng loạt cây quả đỏ, bầu dục. Tiếp tục cho F1 giao phối nhận được đời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ sau:
1248 cây quả đỏ, bầu dục. 622 cây quả đỏ, tròn.
626 cây quả đỏ, dài. 417 cây quả xanh, bầu dục.
211 cây quả xanh, tròn. 208 cây quả xanh, dài.
Biết mỗi tính trạng do một gen qui định (quả tròn trội so với quả dài).
1. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2.
2. Nếu thế hệ sau phân li kiểu hình theo theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 1, kiểu gen của P có thể như thế nào?
3. Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 : 1, kiểu gen của P sẽ như thế nào?
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 8/181
Biết A: quả tròn : B: quả đỏ : D: quả ngọt :
a: quả dài : b: quả xanh : d: quả chua
Các cặp gen phân li độc lập nhau.
1. Không cần lập bảng, hãy xác định kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen, số kiểu hình, tỷ lệ kiểu hình đới F1 của các phép lai sau:
a. P1: AaBbDd x aabbDd b. P2: AaBbDd x aaBbdd.
2. Xét phép lai P3: AaBbdd x aaBbDd.
a. Không cần lập bảng, hãy xác định tỷ lệ xuất hiện ở đời P1 từng kiểu gen sau:
+ aabbdd + AaBbDd + AabbDD + aaBBDd.
b. Không cần lập bảng, hãy tính tỷ lệ xuất hiện ở đời F1từng loại kiểu hình sau:
+ (A-B-D) + (aabbD-) + (A-bb-D-)
c. Không cần lập bảng, hãy tính xác suất xuất hiện kiểu hình manh 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở F1.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 9/185
Cho biết A qui định thân cao; a : thân thấp; B: hoa kép; b : hoa đơn; DD : hoa đỏ; Dd: hoa hồng; dd: hoa trắng.
Cho giao phối các cặp bố mẹ thu được kết quả như sau:
1. Cặp thứ nhất, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ:
6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
2. Cặp thứ hai, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ:
3 : 3 : 3 : 3 : 1: 1 : 1 : 1.
3. Cặp thứ ba, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ :
9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1. Không cần lập bảng, hãy cho biết kiểu gen có thể có của bố mẹ đối với mỗi trường hợp.
4. Nếu cả ba tính trạng phân li kiểu hình tỷ lệ 3: 3 : 1 : 1. Không cần viết kiểu gen, hãy cho biết số phép lai tối đa cho kết quả trên.
A – QUI LUẬT MENĐEN
Bài 10/187
Ở ngô, AA: hạt đỏ; Aa: hạt tím; aa: hạt trắng; B: quả dài; b: quả ngắn; D: có râu; d: không râu. Các cặp gen phân li độc lập nhau. Xét sự di truyền về cả ba cặp tính trạng trên, kiểu gen của P có thể như thế nào khi F1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình theo từng trường hợp sau:
1. 18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1
2. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1
3. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 1/223
Cho biết tính trạng kích thước thân của ngô do kết quả tác động cộng gộp của ba cặp alen phân li độc lập Aa1; Aa2; Aa3. Cây ngô đồng hợp lặn cả ba cặp gen cao 100cm. Mỗi gen trội làm ngô cao thêm 10cm.
1. Viết kiểu gen và cho biết kiểu hình cây ngô cao nhất.
2. Kiểu gen cây ngo có chiều cao trung bình có thể được viết như thế nào?
3. Đem cây ngo cao nhất lai với cây ngô thấp nhất, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối, không cần lập bảng, cho biết tỷ lệ phân li kiểu hình đời F2.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 2/224
Nghiên cứu về sự di truyền tính trạng hình dạng quả ở một loài bí, người ta lai giữa bố mẹ đều thuần chủng bí quả dẹt với bí quả dài, thu được đời lai thứ nhất toàn bí quả dẹt. Tiếp tục cho F1 giao phối, thu được đời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ : 1951 cây bí quả dẹt, 1299 cây bí quả tròn, 217 cây bí quả dài.
1. Biện luận qui luật di truyền chi phối phép lai trên.
2. Xác định kiểu gen của bố mẹ và viết sơ đò lai từ P đến F2.
3. Đem F1 giao phối với hai cây I và II chưa biết kiểu gen, thu được kết quả theo hai trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F2-1 xuất hiện tỷ lệ 98 cây quả dẹt, 203 cây quả tròn, 102 cây quả dài.
b. Trường hợp 2: F2-2 xuất hiện tỷ lệ 204 cây quả tròn, 155 cây quả dẹt, 49 cây quả dài.
Xác định kiểu gen I, II và lập sơ đồ lai.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 3/225
Khi lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, có kiểu hình lông trắng, thu được đời F1 tất cả gà đều có lông trắng. Tiếp tục cho giao phối gà F1 với nhau, nhận được đời F2 179 gà lông trắng, 42 gà lông nâu. Biết gen qui định màu lông nằm trên NST thường.
1. Biện luận về qui luật di truyền chi phối phép lai.
2. Xác định kiểu gen của P và viết các sơ đồ lai từ P đến F2.
3. Đem F1 lai phân tích sẽ thu được kết quả gì?
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 4/226
Đem giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen, đời F1 xuất hiện toàn cây thân cao. Đem lai phân tích F1, thu được FB 1132 cây thân cao : 378 cây thân thấp.
1. Giải thích đặc điểm di truyền tính trạng kích thước thân cây.
2. Xác định kiểu gen của P, của F1 và lập sơ đồ lai.
3. Cho F1 tự thụ phấn sẽ thu được kết quả như thé nào?
Bài 5/229
Khi đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1 đồng nhất có một kiểu hình. Đem lai phân tích F1, đời FB phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1288 cây hoa đỏ : 429 cây hoa tím. Viết sơ đồ lai của F1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 6/230
Khi khảo sát sự di truyền về tính trạng màu sắc lông của một loài thỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1 dị hợp các cặp gen và đều có kiểu hình lông trắng. Cho thỏ F1 giao phối với thỏ khác chưa biết kiểu gen nhận được dời F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 40 thỏ lông trắng : 7 thỏ lông đen : 6 thỏ lông xám. Biết gen nằm trên NST thường và thỏ lông xám do các gen lặn quy định.
1. Cho biết qui luật di truyền nào ảnh hưởng đến sự phát triển tính trạng tính trạng màu sắc lông của thỏ?
2. Viết sơ đồ lai của P và F1.
3. Kết quả lai phân tích thỏ trắng F1.
Bài 7/232
Đem giao phấn giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng, thu được F1. Cho F1 lai với cây khác, thu được đời F2 62,5% cây hạt tròn : 37,5% cây hạt dài. Biện luận và lập sơ đồ lai của F1.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 8/234
Khi nghiên cứu sự di truyền về tính trạng màu sắc lông chuột do gen trên NST thường qui định, người ta thực hiện các phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 chuột lông trắng x Chuột lông nâu
F1-1 xuất hiện 9 chuột lông nâu; 20 chuột lông trắng; 10 chuột lông xám.
Phép lai 2: P2 chuột lông trắng x chuột lông nâu
F1-2 có tỷ lệ: 37 chuột lông trắng; 27 chuột lông nâu;
9 chuột lông xám.
Phép lai 3: P3 chuột lông trắng x chuột lông trắng
F1-3 thu được: 59 chuột lông trắng; 16 chuột lông nâu;
5 chuột lông xám.
1. Cho biết qui luật di truyền nào chi phối sự phát triển tính trạng màu sắc lông ở chuột.
2. Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ các phép lai.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 9/236
Sự di truyền tính trạng màu sắc ở cây hành củ to do tác động bổ sung của hai cặp gen không alen qui định. Trong đó, nếu kiểu gen đồng thời có cả A và B sẽ biểu hiện củ màu đỏ, các tổ hợp còn lại thiếu một trong hai hoặc cả hai alen trên sẽ biểu hiện củ màu trắng.
1. Viết sơ đồ lai hợp lí của thế hệ P để F1 biểu hiện tỷ lệ kiểu hình 3 : 1.
2. Nếu thế hệ sau phân li kiểu hình tỷ lệ 1 : 1, kiểu gen tương ứng của P có thể như thế nào?
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
Bài 10/237
Khi khảo sát sự di truyền tính trạng màu sắc hoa ở một loài thức vật, người ta đem lai phân tích cá thể F1 giống nhau về kiểu gen, thu được FB phân li kiểu hình tỷ lệ: 297 cây hoa vàng : 206 cây hoa trắng : 304 cây hoa tím.
Biện luận và lập sơ đồ lai hợp lí, cho kết quả như trong thí nghiệm.
B – QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)