Bài tập Ôn cuối năm
Chia sẻ bởi Phạm Long Hải |
Ngày 22/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài tập Ôn cuối năm thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy cho biết Trong chương trình hình học lớp 9,
Ta đã xét những nội dung gì ?
Ôn tập cuối năm.
I/ Kiến thức cần ghi nhớ.
1/ Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2/ Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Phần i. hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Theo em trong phần này
ta có những nội dung
cơ bản gì ?
Ôn tập cuối năm.
3/ Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
+ b = a.sinB = a. cosC ; c = a. sinC = a. cosB.
+ b = c. tgB = c. cotgC ; c = b. tgC = b . cotgB.
4/ Một số tính chất khác của tỉ số lượng giác
+ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
sinB = cosC ; cosB = sinC ; tgB = cotgC ; cotgB = tgC
Phần i. hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II/ Bài tập trắc nghiệm.
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trong các câu sau câu nào sai:
D
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, BC = 6,25 cm, kẻ đường cao AD
( D thuộc BC ). Khi đó BD có độ dài là:
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 5,5 cm
A
Bài 4. Cho hình vẽ ( Đơn vị đo là cm ). Độ dài x, y là:
B
C
III/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Cho tam giác ABC,có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm.
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông ?
b/ Tính gócB và gócC ?
c/ Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC ).Tính độ dài AH, HB, HC ?
Giải
d/ Tìm tập hợp điểm M. Sao cho diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC?
Suy ra MK = 3,6 cm
Vậy điểm M nằm trên hai đường thẳng
song song với BC và cách BC một khoảng 3,6 cm.
M .
K
3,6 cm
3,6 cm
Về nhà : - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Làm các bài tập từ 1 đến 6 / 134 (SGK).
- Xem lại kiến thức của phần: + Sự xác định đường tròn
+ Góc với đường tròn.
Ta đã xét những nội dung gì ?
Ôn tập cuối năm.
I/ Kiến thức cần ghi nhớ.
1/ Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2/ Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Phần i. hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Theo em trong phần này
ta có những nội dung
cơ bản gì ?
Ôn tập cuối năm.
3/ Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
+ b = a.sinB = a. cosC ; c = a. sinC = a. cosB.
+ b = c. tgB = c. cotgC ; c = b. tgC = b . cotgB.
4/ Một số tính chất khác của tỉ số lượng giác
+ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
sinB = cosC ; cosB = sinC ; tgB = cotgC ; cotgB = tgC
Phần i. hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II/ Bài tập trắc nghiệm.
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trong các câu sau câu nào sai:
D
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, BC = 6,25 cm, kẻ đường cao AD
( D thuộc BC ). Khi đó BD có độ dài là:
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 5,5 cm
A
Bài 4. Cho hình vẽ ( Đơn vị đo là cm ). Độ dài x, y là:
B
C
III/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Cho tam giác ABC,có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm.
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông ?
b/ Tính gócB và gócC ?
c/ Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC ).Tính độ dài AH, HB, HC ?
Giải
d/ Tìm tập hợp điểm M. Sao cho diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC?
Suy ra MK = 3,6 cm
Vậy điểm M nằm trên hai đường thẳng
song song với BC và cách BC một khoảng 3,6 cm.
M .
K
3,6 cm
3,6 cm
Về nhà : - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Làm các bài tập từ 1 đến 6 / 134 (SGK).
- Xem lại kiến thức của phần: + Sự xác định đường tròn
+ Góc với đường tròn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Long Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)