Bài tập Ôn cuối năm

Chia sẻ bởi Đặng Trung Thủy | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài tập Ôn cuối năm thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Thực hiện : Đặng Trung Thủy - Trường THCS Thị Trấn Thới Bình
ÔN TẬP TOÁN 9
HỌC KỲ II
Tổ Toán-Lý-CN: Ứng dụng CNTT vào dạy học
15
14
13
12
11
10
7
2
3
4
5
6
16
1
9
8
1
3
7
13
11
9
15
2
4
5
10
12
6
8
14
1
1.Goùc ôû taâm laø gì?
=>Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn đgl góc ở tâm
2.Nêu công thức tính diện tích hình quat tròn bán kính R, cung no?
3.Nêu công thức tính diện tích hình tròn bán kình R
4. Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ?
=>Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
5. Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
=>bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
6.Góc nội tiếp là gì?
=>Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
7.Tứ giác nội tiếp là gì?
=>Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
8.Phát biểu định lí và hệ quả về các góc nội tiếp cùng chắn một cung
=>Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nủa số đo của cung bị chắn
.*Trong một đường tròn :
.Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
.Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn .các cung bằng nhau thì bằng nhau
.Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
.Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
9.Nêu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
=>Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
10.Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn ?
=>Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn
B
11.Nêu một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?
.Tứ giác có tổng hai góc đối =1800
.Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc
A
D
C
12.Töø coâng thöùc


=>R=?

R=
C= 2
R
13. Cho hình veõ .xaùc ñònh taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc ABC
C
B
A
14.Từ công thức

S= R2

=>R= ?


R=
15.Từ công thức





=>n= ?
ĐIỂM THƯỞNG
* Bµi tËp 88 (Sgk Tr103- H66: a, b, c, d,e)
Góc ở tâm
Góc nội tiếp
Góc có đỉnh ở bên
trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên
ngoài đường tròn
Góc tạo bởi tia tiếp và dây cung
* Bài tập 90 (Sgk Tr104)
R
r
O
a) Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
b) Vẽ (O) ngoại tiếp hình vuông.

Bán kính của (O) là R =
c) Vẽ (O) nội tiếp hình vuông.
Bán kính của (O) là r = 2(cm)
* Bài tập 91 (Sgk Tr104- H68)
HoÆc:
p
q
2 cm
75
°
O
A
B
* Bài tập 92 (Sgk Tr104- H69, 70, 71)
* Bài tập 95 (Sgk Tr105)
b) (Chắn hai cung bằng nhau )
? BHD vuông, cân tại B
(BA` vừa là đường cao, vừa là phân giác )
c) Theo c/m trên ta có ? BHC = ? BDC ( c . g. c)
=> CH = CD
* Khai thác: "C/ m góc DCE bằng hai lần góc ACB ?"
* Bài tập 96 (Sgk Tr105)
a) C/m: OM đi qua trung điểm của BC
b) C/m: AM là tia phân giác của góc OAH
* Bài tập 97 (Sgk Tr105)
a) C/m: Tø gi¸c ABCD néi tiÕp
M
c) C/m: CA là tia phân giác của góc SCB
* Bài tập 97 (Sgk Tr105)

c) C/m: CA là tia phân giác của góc SCB (S nằm giữa A và D)
Lưu ý C/m: CA là tia phân giác của góc SCB
( D nằm giữa A và S)
Bài 1
I . Em hãy cho biết : Tên loại góc, công thức liên hệ giữa góc và số đo cung bị chắn của các góc sau đây :
Bài 1
Giải thích lý do các cặp
góc sau đây bằng nhau



Bài 2
a) Chứng minh tứ giác OEDB nội tiếp
Bài 3 Cho hình vẽ , biết C là điểm chính giữa cung AB
a) Chứng minh tứ giác OACD nội tiếp.
b) Tìm một góc bằng góc CMB.
c) Tìm ba góc bằng góc BCM.
d) Tìm năm góc bằng góc CBM.
D
E
B
O
M
C
A
Bài 4 Cho hình vẽ :
a) Chứng minh tứ giác OKAH nội tiếp
b) Tìm ba góc bằng góc OHK.
c) Tìm năm góc bằng góc AHK
Bài 5
Bài 6
Cho hình vẽ . Chứng minh :
K
H
I
O
D
C
B
A
M
a) Tính số đo các cung
AC , BC , BD .
b) Tính độ dài cung BC
Tính diện tích
hình quạt OAC.
Tính diện tích hình
viên phân cung BD.
Bài 7
Cho hình vẽ
D
O
C
B
A
R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Trung Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)