BÀI TẬP NGUYÊN TỬ CÓ PHÂN DẠNG
Chia sẻ bởi Tạ Văn Mãi |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP NGUYÊN TỬ CÓ PHÂN DẠNG thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. trong mọi nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
C. trong mọi nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
D. đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hoá học là:
A. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau.
B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.
D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
D. tất cả đều đúng.
Câu 4: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi:
A. tổng số proton và nơtron B. khối lượng nguyên tử
C. số proton trong hạt nhân D. số electron ngoài cùng
Câu 5: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số hạt nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số proton.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton. B. proton và nơtron.
C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi ?
A. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
B. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
C. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.
D. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.
Câu 9. Hai nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố phải có
A. cùng số electron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số notron trong hạt nhân. D. cùng số khối.
Câu 10. Nhận định đúng về khái niệm đồng vị?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 11. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng nguyên tử khối
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân D. có cùng số khối
Câu 12: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng số proton.
B. những nguyên tử có cùng số electron
C. những nguyên tử có cùng số khối
D. Những nguyên tử có cùng số electron, proton, notron.
Câu 13: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Điện tích hạt nhân
C. Số nơtron D. Số electron
Câu 14: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và proton. B. Electron , proton và nơtron.
C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron
Câu 15: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết:
A. Nguyên tử khối của nguyên tử. B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. trong mọi nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
C. trong mọi nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
D. đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hoá học là:
A. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau.
B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.
D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
D. tất cả đều đúng.
Câu 4: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi:
A. tổng số proton và nơtron B. khối lượng nguyên tử
C. số proton trong hạt nhân D. số electron ngoài cùng
Câu 5: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số hạt nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số proton.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton. B. proton và nơtron.
C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi ?
A. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
B. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
C. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.
D. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.
Câu 9. Hai nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố phải có
A. cùng số electron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số notron trong hạt nhân. D. cùng số khối.
Câu 10. Nhận định đúng về khái niệm đồng vị?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 11. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng nguyên tử khối
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân D. có cùng số khối
Câu 12: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng số proton.
B. những nguyên tử có cùng số electron
C. những nguyên tử có cùng số khối
D. Những nguyên tử có cùng số electron, proton, notron.
Câu 13: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Điện tích hạt nhân
C. Số nơtron D. Số electron
Câu 14: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và proton. B. Electron , proton và nơtron.
C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron
Câu 15: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết:
A. Nguyên tử khối của nguyên tử. B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Mãi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)