Bài tập lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Khôi |
Ngày 03/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài tập lý 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VẬT LÝ 6
GV:NGUYỄN MINH KHÔI
Câu1 : Một bình chia độ có giới hạn đo của bình là 500cm3. Người ta đổ vào bình 100cm3 nước. Cho vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước lúc này chiếm 3/4 thể tích của bình. Hãy tính thể tích của vật.
Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 6 cm. Khi treo vật có trọng lượng 2N vào lò xo thì lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 500g vào lò xo trên thì chiều dài lò xo lúc này là bao nhiêu?
Câu 3: Tính khối lượng của một thanh sắt có thể tích 500dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Câu 4: Tính trọng lượng riêng của một vật có trọng lượng 35N và thể tích 0,1 m3.
Câu 5: Một khối nhôm có thể tích 500dm3 . Tính khối lượng riêng của nhôm. Biết khối lượng của nhôm là 1350kg
Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 6 cm. Khi treo một quả cân A vào lò xo, lò xo dãn ra đo được 8cm. Thào quả cân A và treo quả cân B vào thì lò xo dãn ra đo được 12 cm.
a.Tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp trên
c.Quả nặng nào tác dụng lực vào lò xo lớn hơn? Tại sao?
Câu 8 : Một vật treo vào một sợi dây ( hình v? )
a.Vật chịu tác dụng những lực nào ?
b.Tại sao vật đứng yên?
c.Dùng kéo cắt đứt sợi dây thì có hiện
tượng gì ? Tại sao?
Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm. Khi móc một vật A vào thì chiều dài của lò xo là 12 cm. Hỏi nếu móc thêm một vật có khối lượng bằng vật A thì chiều dài của lò xo bây giờ là bao nhiêu?
Câu 11: Một bình chia độ đựng chất lỏng như hình a.Khi bỏ
một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình
dâng lên như hình b.
Cho biết giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của bình.
b.Thể tích của vật là bao nhiêu?
Câu 12: Dùng một thước thẳng để đo độ dài của một đoạn dây như hình vẽ:
Thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Độ dài của đoạn dây là bao nhiêu?
Câu 13: Dùng một thước thẳng để đo độ dàicủa một đoạn dây như hình vẽ
Thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Độ dài của đoạn dây là bao nhiêu?
Câu 14: Đổi các đơn vị sau:
1,2dm3 = ……………………m3
0,2m3 = ……………………dm3
12m3 = ……………………cm3
45kg = ……………………..g
7890g = …………………….kg
49cm = ……………………m
Câu 15: Một vật có khối lượng 593kg .Vậy trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?
Một vật có trọng lượng 6500N .Vậy khối lượng của vật đó là bao nhiêu?
Câu 16: Một khối đá có thể tích 200dm3 . Tính khối lượng của đá . Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3.
Câu 17: Móc một đầu lò xo vào vật A, đầu còn lại treo vật B. Lò xo dãn ra và đứng yên như hình bên.
Vật B chịu tác dụng của những lực nào?
Lò xo đã tác dụng lực đàn hồi lên
những vật nào? Tại sao?
Câu 18: Một bình chia độ đựng chất lỏng như hình:
a. Khi bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình dâng lên như hình.
b.Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình.
c.Thể tích của vật là bao nhiêu?
Câu 19: Người ta dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? Đơn vị khối lượng hợp pháp của nước ta là gì?
Một vật có trọng lượng 120N, vật đó có khối lượng bao nhiêu?
Câu 20: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Tính khối lượng riêng của một vật có khối lượng 4kg và thể tích là 0,2m3.
Câu 21: Vật A có trọng lượng riêng là 12 000N/m3 và có trọng lượng 24N. Tính thể tích vật A.
Vật B có trọng lượng gấp đôi vật A và có thể tích bằng nửa thể tích vật A. Tính trọng lượng riêng vật B.
Câu 22: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu ví dụ một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 23: Chiều dài tự nhiên của một lò xo là 6cm. Treo quả nặng A vào lò xo, lò xo dãn ra đo được 8cm. Tháo quả nặng A và treo quả nặng B vào, lò xo dãn ra đo được 12cm.
Tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp trên.
Quả nặng nào đã tác dụng lực vào lò xo lớn hơn? Tại sao?
Câu 24: Người ta dùng dụng cụ gì để đo trọng lượng? Cho biết tên và ký hiệu đơn vị trọng lượng.
Một vật có khối lượng 13kg, vật đó có trọng lượng bao nhiêu?
Câu 25: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Tính trọng lượng riêng của một vật có trọng lượng 35N và thể tích 0,1m3.
Câu 26: Vật A có khối lượng riêng là 700 kg/m3 và có thể tích 1dm3.
a. Tính khối lượng vật A.
b. Vật B có cùng thể tích với vật A và có khối lượng riêng gấp 3 lần khối lượng riêng vật A. Tính khối lượng vật B.
Câu 27: Trình bày cách đo thể tích bằng bình chia độ.
Câu 28: Trình bày cách đo thể tích bằng bình tràn.
GV:NGUYỄN MINH KHÔI
Câu1 : Một bình chia độ có giới hạn đo của bình là 500cm3. Người ta đổ vào bình 100cm3 nước. Cho vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì mực nước lúc này chiếm 3/4 thể tích của bình. Hãy tính thể tích của vật.
Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 6 cm. Khi treo vật có trọng lượng 2N vào lò xo thì lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 500g vào lò xo trên thì chiều dài lò xo lúc này là bao nhiêu?
Câu 3: Tính khối lượng của một thanh sắt có thể tích 500dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Câu 4: Tính trọng lượng riêng của một vật có trọng lượng 35N và thể tích 0,1 m3.
Câu 5: Một khối nhôm có thể tích 500dm3 . Tính khối lượng riêng của nhôm. Biết khối lượng của nhôm là 1350kg
Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 6 cm. Khi treo một quả cân A vào lò xo, lò xo dãn ra đo được 8cm. Thào quả cân A và treo quả cân B vào thì lò xo dãn ra đo được 12 cm.
a.Tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp trên
c.Quả nặng nào tác dụng lực vào lò xo lớn hơn? Tại sao?
Câu 8 : Một vật treo vào một sợi dây ( hình v? )
a.Vật chịu tác dụng những lực nào ?
b.Tại sao vật đứng yên?
c.Dùng kéo cắt đứt sợi dây thì có hiện
tượng gì ? Tại sao?
Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm. Khi móc một vật A vào thì chiều dài của lò xo là 12 cm. Hỏi nếu móc thêm một vật có khối lượng bằng vật A thì chiều dài của lò xo bây giờ là bao nhiêu?
Câu 11: Một bình chia độ đựng chất lỏng như hình a.Khi bỏ
một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình
dâng lên như hình b.
Cho biết giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của bình.
b.Thể tích của vật là bao nhiêu?
Câu 12: Dùng một thước thẳng để đo độ dài của một đoạn dây như hình vẽ:
Thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Độ dài của đoạn dây là bao nhiêu?
Câu 13: Dùng một thước thẳng để đo độ dàicủa một đoạn dây như hình vẽ
Thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
Độ dài của đoạn dây là bao nhiêu?
Câu 14: Đổi các đơn vị sau:
1,2dm3 = ……………………m3
0,2m3 = ……………………dm3
12m3 = ……………………cm3
45kg = ……………………..g
7890g = …………………….kg
49cm = ……………………m
Câu 15: Một vật có khối lượng 593kg .Vậy trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?
Một vật có trọng lượng 6500N .Vậy khối lượng của vật đó là bao nhiêu?
Câu 16: Một khối đá có thể tích 200dm3 . Tính khối lượng của đá . Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3.
Câu 17: Móc một đầu lò xo vào vật A, đầu còn lại treo vật B. Lò xo dãn ra và đứng yên như hình bên.
Vật B chịu tác dụng của những lực nào?
Lò xo đã tác dụng lực đàn hồi lên
những vật nào? Tại sao?
Câu 18: Một bình chia độ đựng chất lỏng như hình:
a. Khi bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình dâng lên như hình.
b.Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình.
c.Thể tích của vật là bao nhiêu?
Câu 19: Người ta dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? Đơn vị khối lượng hợp pháp của nước ta là gì?
Một vật có trọng lượng 120N, vật đó có khối lượng bao nhiêu?
Câu 20: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Tính khối lượng riêng của một vật có khối lượng 4kg và thể tích là 0,2m3.
Câu 21: Vật A có trọng lượng riêng là 12 000N/m3 và có trọng lượng 24N. Tính thể tích vật A.
Vật B có trọng lượng gấp đôi vật A và có thể tích bằng nửa thể tích vật A. Tính trọng lượng riêng vật B.
Câu 22: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu ví dụ một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 23: Chiều dài tự nhiên của một lò xo là 6cm. Treo quả nặng A vào lò xo, lò xo dãn ra đo được 8cm. Tháo quả nặng A và treo quả nặng B vào, lò xo dãn ra đo được 12cm.
Tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp trên.
Quả nặng nào đã tác dụng lực vào lò xo lớn hơn? Tại sao?
Câu 24: Người ta dùng dụng cụ gì để đo trọng lượng? Cho biết tên và ký hiệu đơn vị trọng lượng.
Một vật có khối lượng 13kg, vật đó có trọng lượng bao nhiêu?
Câu 25: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Tính trọng lượng riêng của một vật có trọng lượng 35N và thể tích 0,1m3.
Câu 26: Vật A có khối lượng riêng là 700 kg/m3 và có thể tích 1dm3.
a. Tính khối lượng vật A.
b. Vật B có cùng thể tích với vật A và có khối lượng riêng gấp 3 lần khối lượng riêng vật A. Tính khối lượng vật B.
Câu 27: Trình bày cách đo thể tích bằng bình chia độ.
Câu 28: Trình bày cách đo thể tích bằng bình tràn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Khôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)