Bài tập lý 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Thịnh |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài tập lý 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
PHẦN - ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. LÝ THUYẾT
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
I. Lực – Cân bằng lực
Khi vật chuyển động có gia tốc, ta nói có lực tác dụng lên vật.
Lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực có hướng của gia tốc do lực truyền cho vật.
Khi các lực đồng thời tác dụng gây các gia tốc khử lẫn nhau, các lực gọi là cân bằng nhau.
II. Các định luật Niu-tơn (Newton)
1. Định luật I:
2. Định luật II:
Đơn vị:
m: (kg)
a: (m/s2)
F: (N)
3. Định luật III:
Ghi chú:
Hệ quy chiếu trong đó các định luật Newton nghiệm đúng gọi là hệ quy chiếu quán tính.
Một cách gần đúng, hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có thể coi là hệ quy chiếu quán tính.
III. Khối lượng
- Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, cộng được và bất biến đối với mỗi vật (trong phạm vi cơ học cổ điển).
- Đo khối lượng bằng tương tác hay bằng phép cân.
- Khối lượng riêng:
(kg/m3)
CÁC LOẠI LỰC
I. Lực hấp dẫn
1. Trường hợp tổng quát:
( G là hằng số hấp dẫn; )
2. Trọng lực: (M: khối lượng Trái Đất)
Biểu thức của gia tốc trọng lực:
Ở sát mặt đất:
Ở độ cao h từ mặt đất:
(R: bán kính trái đất.)
II. Lực đàn hồi
Hoặc
(k: hệ số đàn hồi hay độ cứng; : độ biến dạng của vật đàn hồi)
III. Lực ma sát
1. Lực ma sát trượt (ma sát động):
2. Lực ma sát nghỉ (ma sát tĩnh):
(Ft: ngoại lực tiếp tuyến)
IV. Lực cản của môi trường
V. Lực điện
- Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong một môi trường có hằng số điện môi thì tương tác nhau bằng một lực có độ lớn:
- Điện tích Q đặt trong điện trường có cường độ E chịu một lực điện tương tác có độ lớn:
VI. Lực từ
- Một dây dẫn có chiều dài l, mang dòng điện có cường độ I đặt trong từ trường có cảm ứng từ , góc hợp bởi và chiều dòng điện là . Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện có độ lớn:
- Chiều của lực từ được xác định bằng “quy tắc bàn tay trái”.
VII. Lực lo-ren-xơ
- Một thì chịu một lực tác dụng. Lực đó gọi là lực lo-ren-xơ:
;
- Chiều của lực từ được xác định bằng “quy tắc bàn tay trái”.
- Hạt mang điện tích q chuyển động với vận tốc trong từ trường đều có cảm ứng từ sao cho thì bán kính quỹ đạo tròn của điện tích là
B. BÀI TẬP
Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N.
a. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: a. a = 5 m/s2., b. a = 4 m/s2; .
Một buồng thang máy có khối lượng 1 tấn
a. Từ vị trí đứng yên ở dưới đất, thang máy
A. LÝ THUYẾT
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
I. Lực – Cân bằng lực
Khi vật chuyển động có gia tốc, ta nói có lực tác dụng lên vật.
Lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực có hướng của gia tốc do lực truyền cho vật.
Khi các lực đồng thời tác dụng gây các gia tốc khử lẫn nhau, các lực gọi là cân bằng nhau.
II. Các định luật Niu-tơn (Newton)
1. Định luật I:
2. Định luật II:
Đơn vị:
m: (kg)
a: (m/s2)
F: (N)
3. Định luật III:
Ghi chú:
Hệ quy chiếu trong đó các định luật Newton nghiệm đúng gọi là hệ quy chiếu quán tính.
Một cách gần đúng, hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có thể coi là hệ quy chiếu quán tính.
III. Khối lượng
- Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, cộng được và bất biến đối với mỗi vật (trong phạm vi cơ học cổ điển).
- Đo khối lượng bằng tương tác hay bằng phép cân.
- Khối lượng riêng:
(kg/m3)
CÁC LOẠI LỰC
I. Lực hấp dẫn
1. Trường hợp tổng quát:
( G là hằng số hấp dẫn; )
2. Trọng lực: (M: khối lượng Trái Đất)
Biểu thức của gia tốc trọng lực:
Ở sát mặt đất:
Ở độ cao h từ mặt đất:
(R: bán kính trái đất.)
II. Lực đàn hồi
Hoặc
(k: hệ số đàn hồi hay độ cứng; : độ biến dạng của vật đàn hồi)
III. Lực ma sát
1. Lực ma sát trượt (ma sát động):
2. Lực ma sát nghỉ (ma sát tĩnh):
(Ft: ngoại lực tiếp tuyến)
IV. Lực cản của môi trường
V. Lực điện
- Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong một môi trường có hằng số điện môi thì tương tác nhau bằng một lực có độ lớn:
- Điện tích Q đặt trong điện trường có cường độ E chịu một lực điện tương tác có độ lớn:
VI. Lực từ
- Một dây dẫn có chiều dài l, mang dòng điện có cường độ I đặt trong từ trường có cảm ứng từ , góc hợp bởi và chiều dòng điện là . Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện có độ lớn:
- Chiều của lực từ được xác định bằng “quy tắc bàn tay trái”.
VII. Lực lo-ren-xơ
- Một thì chịu một lực tác dụng. Lực đó gọi là lực lo-ren-xơ:
;
- Chiều của lực từ được xác định bằng “quy tắc bàn tay trái”.
- Hạt mang điện tích q chuyển động với vận tốc trong từ trường đều có cảm ứng từ sao cho thì bán kính quỹ đạo tròn của điện tích là
B. BÀI TẬP
Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N.
a. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: a. a = 5 m/s2., b. a = 4 m/s2; .
Một buồng thang máy có khối lượng 1 tấn
a. Từ vị trí đứng yên ở dưới đất, thang máy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)