Bài tập lịch sử tiết 19

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cương | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: bài tập lịch sử tiết 19 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 19
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
 
Câu hỏi
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua đống đô ở?
A. Cổ Loa
B. Hoa Lư
C. Phú Xuân
D. Thăng Long
A. Cổ Loa
Câu hỏi
Hình ảnh “cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Ngô Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hoàn
D. Lý Thường Kiệt
B. Đinh Bộ Lĩnh
Câu hỏi
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vào năm nào? Đặt tên nước là gì?
A. Năm 967-Đại Cồ Việt
B. Năm 968-Đại Cồ Việt
C. Năm 967-Đại Việt
D. Năm 968-Đại Việt
B. Năm 968-Đại Cồ Việt
Câu hỏi
Tôn giáo nào sau đây phổ biến dưới thời Tiền Lê?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Kitô giáo
A. Phật giáo
Câu hỏi
Việc đúc tiền đồng để lưu thông trong nước phổ biến vào thời:
A. Ngô-Đinh
B. Đinh-Tiền Lê
C. Tiền Lê
D. Lý
B. Đinh-Tiền Lê
Em hãy điền tên các nhân vật tương xứng với
các công lao dưới đây:

1………………….Có công chấm dứt thời kì Bắc Thuộc
dài hơn 10 thế kỉ, xây dựng nền độc lập và chủ quyền
của đất nước ta.

2………………….có công chấm dứt tình trạng cát cứ
(loạn 12 sứ quân), đưa đất nước trở lại bình yên,
thống nhất

3………………….Được lòng người quy phục quan lại
đồng tình. Thái hậu họ Dương trao áo long bào và
suy tôn ông làm vua.
THẢO LUẬN NHÓM (3’)

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Tiền Lê và
rút ra nhận xét?
Cấp trung ương
Cấp địa phương
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
thời Ngô
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
thời Tiền Lê
Em hãy viết chữ Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống dưới đây
Để nói về ý nghĩa của chủ trương “tiến công trước để tự vệ”
mà Lý Thường Kiệt đề ra:

1. Đây là chủ trương sáng tạo, độc đáo, rất chủ động.

2. Để xâm lược nhà Tống, mở rộng lãnh thổ.

3. Đây là cuộc tấn công để tự vệ, chứ không phải là cuộc
tấn công xâm lược.

4. Nhằm giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch ngay từ
Lúc chúng chưa tiến hành xâm lược nước ta.
Sắp xếp các ý để nêu được diễn biến cuộc chi?n d?u
trên phòng tuy?n Như Nguyệt:

1. Thủy quân giặc bị Lý Kế Nguyên chặn đánh ở vùng
Quảng Ninh không thể tiến sâu để tiếp ứng.

2. Quân bộ của giặc bắc cầu phao, đóng bè tiến qua sông nhưng
bị quân ta đẩy lùi.

3. Quân giặc bị tấn công bất ngờ, thua to, tình thế tuyệt vọng,
phải chấp nhận giảng hòa, rút về nước.

4. Quân bộ của giặc vượt ải Nam quan và Lạng Sơn, bị
Thân Cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại trước chiến lũy
của ta ở bờ Bắc Giang Như Nguyệt để chờ tiếp ứng.

Sắp xếp các ý để nêu được diễn biến cuộc chi?n d?u
trên phòng tuy?n Như Nguyệt:

4. Quân bộ của giặc vượt ải Nam quan và Lạng Sơn, bị
Thân Cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại trước chiến lũy
của ta ở bờ Bắc Giang Như Nguyệt để chờ tiếp ứng.

1. Thủy quân giặc bị Lý Kế Nguyên chặn đánh ở vùng
Quảng Ninh không thể tiến sâu để tiếp ứng.

2. Quân bộ của giặc bắc cầu phao, đóng bè tiến qua sông nhưng
bị quân ta đẩy lùi.

3. Quân giặc bị tấn công bất ngờ, thua to, tình thế tuyệt vọng,
phải chấp nhận giảng hòa, rút về nước.

Tượng Khổng Tử
VĂN MIẾU
QUỐC TỬ GIÁM
Chuông Quy Điền
Chuông được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Múa rối nước
Đua thuyền
Tranh Đông Hồ (Đấu Vật)

Tượng phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Tượng phật được làm bằng đá, cao gần 2m, được chia thành hai phần: tượng và bệ đá hoa sen. Tượng phật A-di-đà được xếp bằng tròn, hai bàn tay để ngửa và xếp chồng lên nhau ngay trước bụng. Cả thân tượng ngồi tĩnh tọa trên đài sen. Nếp áo dài buông xuống phủ kín hai bàn chân. Khuôn mặt phật hiền từ với đôi tai dài, đôi mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá hình một bông sen nở rộ...Chiêm bái pho tượng chính là để cảm nhận và thực tập triết lí sống thanh tịnh, từ bi, hỉ xả muôn đời bất diệt.
Đây là một tác phẩm điêu khắc đặc sắc thời nhà Lý.
Chùa Một Cột
Chùa được xây dựng giữa 1 hồ nước vuông vào thời Lý Thái Tông(1049) trong quần thể chùa Diên Hựu.Chùa xây dựng theo hình tượng bông sen để thờ Quan Âm.Chùa đặt trên một cột đá hình tròn, đường kính 1,20m dựng giữa hồ Linh Chiếu, trong hồ trồng sen.Chùa có cấu kết bằng gỗ hình vuông, mỗi cạnh 3m, mái lợp ngói uốn cong đầu đao ở 4 góc.Chùa còn có tên chữ là Liên Hoa Đài.Năm 1105, vua Lý Nhân Tông mở rộng kiến trúc xây cầu, tháp và 4 hành lang chạm vẽ công phu.Chùa được sửa chữa nhiều lần và quy mô còn lại như ngày nay.Năm 1954, thực dân Pháp rút khỏi Hà Nộiđã nổ mìn, phá chùa.Năm 1955, chùa được phục hồi như cũ.
Đây là 1 bảo tháp còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên được xây dựng 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072) .
Tháp này xây dựng 12 tầng, cao mấy chục trượng ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên .
Tháp Báo Thiên
Sau khi đánh thắng quân Minh, đức Thái Tổ Hoàng đế Lê Lợi cho trùng tu lại Tháp.Trãi qua nhiều năm tháp còn có tên gọi là tháp Báo Thiên, trở thành trong bốn An Nam tứ đại khí.
Hình rồng thời Lý
Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp. Thân Rồng uốn hình Sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết theo năm, tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại, uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ đều đặn và liền mạch, đầu Rồng có bờm dài, râu cằm, mắt lồi to, có hàm mở rộng có răng nanh ngất lên, có mào ở mũi. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc -> thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng.
HÁT CHÈO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)