Bài tập lịch sử ch.IV+ch.V+LSTPHCM (Bài 3)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài tập lịch sử ch.IV+ch.V+LSTPHCM (Bài 3) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
TIẾT 67
I. NỘI DUNG
1/ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA : từ bài 19 đến bài 26 (SGK/sách chuẩn KT-KN). Tuần 20 đến tuần 30 - Lịch sử địa phương : bài 3 (sách LSĐP- TPHCM).
2/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA : TỰ LUẬN. Đề kiểm tra gồm có 4 câu , trong đó có 1 câu lịch sử địa phương hoặc câu hỏi di sản ( 1 điểm ). Thời gian làm bài : 45 phút.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn (1418-1423).
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp.
Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
Sự xuất hiện một số thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVII.
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Những chính sách của vua Quang Trung để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
*Lịch sử địa phương
Bài 3. Quá trình sáp nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt
Những biến đổi của vùng đất Sài Gòn thế kỉ XVII.
*Di sản văn hóa (Di sản thế giới, Di sản dân tộc)
*Lưu ý : Học sinh không được dùng bút xóa ; chỉ sử dụng một màu mực trong bài thi; viết đúng chính tả; giữ sạch bài làm.
Phần 1
Khởi động
Những câu nói thể hiện lòng yêu nước được để trống vài chỗ.
Dựa vào phần gợi ý, chọn những từ phù hợp.
Thời gian suy nghĩ và trả lời tối đa là 10 giây.
Tổng điểm tối đa phần thi này là 10 điểm.
Hội thi
TỰ HÀO SỬ VIỆT
1) Lê Lợi thường nói với mọi người: “Bậc _______ sinh ở đời phải ________ , lập công to , để tiếng thơm ________, chứ đâu lại xun xoe đi ______ ”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
trượng phu
cứu nạn lớn
dời non lấp biển
hàng nghìn thuở
phục dịch kẻ khác
trượng phu
cứu nạn lớn
hàng nghìn thuở
phục dịch kẻ khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
2) “Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…,Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. ____ tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng ____ thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ… ,____ giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề _____ , không dám quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”.
(Lam Sơn thực lục)
19 người
kết nghĩa
chung sức đồng lòng
sống chết cùng nhau
20 người
kết nghĩa
chung sức đồng lòng
19 người
sống chết cùng nhau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
3) Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, _________ của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải _________ tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ ________ . Nếu người nào dám đem một thước, ______ của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
một tấc sông
cương quyết
điều ngay lẽ gian
một tấc đất
một tấc đất
một tấc sông
điều ngay lẽ gian
cương quyết
cứng rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
4) Trong lễ tuyên thệ tại Thanh Hóa, vua Quang Trung đọc lời hiểu dụ tướng sĩ:
“Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để _______ ,
Đánh cho nó _______ bất phản,
Đánh cho nó phiến giáp _______ ,
Đánh cho _______ anh hùng chi hữu chủ”.
đen răng
chích luân
bất hoàn
sử tri Nam quốc
chích luân
bất hoàn
đen răng
sử tri Nam quốc
độc lập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Phần 2 - Thử thách
Những sự kiện lịch sử được chia làm hai cột.
Chọn ghép 10 cặp sự kiện đúng.
Mỗi cặp sự kiện đúng 2 điểm, số điểm tối đa 20 điểm.
Thời gian tối đa của phần thi này là 2 phút.
THEO DÒNG SỰ KIỆN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Hết giờ
Đáp án
Phần 3 - Tăng tốc
DI SẢN ĐẤT VIỆT
1
2
3
4
Đoán tên di sản từ những thông tin gợi ý.
Trả lời sau khi người dẫn đọc xong thông tin gợi ý.
Có câu hỏi phụ cho đội may mắn.
Thời gian bắt đầu trả lời câu hỏi phụ là 10 giây.
Đoán đúng tên di sản 10 điểm, câu hỏi phụ tối đa 10 điểm. Tổng điểm tối đa của phần thi này là 20 điểm.
Di tích lịch sử quốc gia xếp hạng năm 1962.
Bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phương Bắc tràn sang.
Nơi “Liễu Thăng thất thế, cụt đầu”.
Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
Điển hình nổi bật về một thương cảng Châu Á cổ truyền.
Một thời nổi tiếng với tên gọi Faifoo.
Khu Phố cổ Hội An
*Tình hình giáo dục khoa cử
thời Lê sơ.
Những trang sử bằng đá của cha ông ta để lại.
Đây là Di sản tư liệu thứ 2 của Việt Nam, được đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới (Memory of the World) của UNESCO.
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật ở Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Quê hương đất tổ nhà Lê.
Phát tích của cuộc khởi nghĩa lừng lẫy chiến công thế kỉ XV.
Kinh đô thứ hai của Đại Việt.
*Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông
trong việc xây dựng bộ máy nhà nước
và luật pháp.
Phần 4 - Về đích
MẬT MÃ LỊCH SỬ
N
N
H
I
I
Ê
Ô
C
1
2
3
4
5
6
7
8
8 câu hỏi ô chữ về các sự kiện theo mốc thời gian của lịch sử Việt Nam.
Mỗi đội có 2 lượt lựa chọn, mỗi một câu hỏi được giải đáp có một kí tự được mở.
Sau khi 8 câu hỏi được giải đáp, nhiệm vụ của các đội là giải mã lịch sử từ 8 kí tự đã mở, đội nào có đáp án trước giành quyền ưu tiên.
Thời gian suy nghĩ và trả lời của 1 câu hỏi tối đa là 10 giây, của mật mã lịch sử là 1 phút. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và trả lời sai không có điểm. 20 điểm cho mật mã lịch sử. Điểm tối đa của phần thi này là 40 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
T Â Y S Ơ N
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thế kỉ XVIII.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
L Ê U Y M Ụ C
Vị vua thời Lê sơ ăn chơi xa xỉ để cho ngoại thích nắm hết quyền bính.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Người anh hùng áo vải là linh hồn của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
N G U Y Ễ N H U Ệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
G I A N H
Con sông thuộc tỉnh Quảng Bình là ranh giới phân chia hai vùng đất Đàng Trong và Đàng Ngoài.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Cuộc chiến tương tàn trong lịch sử kéo dài gần nửa thế kỉ với 7 lần giao tranh, bất phân thắng bại.
T R Ị N H N G U Y Ễ N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Cuộc chiến giữa các lực lượng cựu thần nhà Lê chống lại nhà Mạc.
N A M B Ắ C T R I Ề U
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, ở vùng Sơn Nam.
H O À N G C Ô N G C H Ấ T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Nhân vật cầu cứu 5 vạn quân Xiêm năm 1785.
N G U Y Ễ N Á N H
Phần 4 - Về đích
MẬT MÃ LỊCH SỬ
NỘI CHIẾN
N
N
H
I
I
Ê
Ô
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Dặn dò
Học các câu hỏi trong nội dung ôn tập.
Xem lại các bài chương VI:
Sự thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã diễn ra như thế nào?
Những điểm chính về tình hình kinh tế-xã hội thời Nguyễn.
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX.
TIẾT 67
I. NỘI DUNG
1/ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA : từ bài 19 đến bài 26 (SGK/sách chuẩn KT-KN). Tuần 20 đến tuần 30 - Lịch sử địa phương : bài 3 (sách LSĐP- TPHCM).
2/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA : TỰ LUẬN. Đề kiểm tra gồm có 4 câu , trong đó có 1 câu lịch sử địa phương hoặc câu hỏi di sản ( 1 điểm ). Thời gian làm bài : 45 phút.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn (1418-1423).
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp.
Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
Sự xuất hiện một số thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVII.
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Những chính sách của vua Quang Trung để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Hướng dẫn ôn tập
kiểm tra học kì II:
*Lịch sử dân tộc
*Lịch sử địa phương
Bài 3. Quá trình sáp nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt
Những biến đổi của vùng đất Sài Gòn thế kỉ XVII.
*Di sản văn hóa (Di sản thế giới, Di sản dân tộc)
*Lưu ý : Học sinh không được dùng bút xóa ; chỉ sử dụng một màu mực trong bài thi; viết đúng chính tả; giữ sạch bài làm.
Phần 1
Khởi động
Những câu nói thể hiện lòng yêu nước được để trống vài chỗ.
Dựa vào phần gợi ý, chọn những từ phù hợp.
Thời gian suy nghĩ và trả lời tối đa là 10 giây.
Tổng điểm tối đa phần thi này là 10 điểm.
Hội thi
TỰ HÀO SỬ VIỆT
1) Lê Lợi thường nói với mọi người: “Bậc _______ sinh ở đời phải ________ , lập công to , để tiếng thơm ________, chứ đâu lại xun xoe đi ______ ”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
trượng phu
cứu nạn lớn
dời non lấp biển
hàng nghìn thuở
phục dịch kẻ khác
trượng phu
cứu nạn lớn
hàng nghìn thuở
phục dịch kẻ khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
2) “Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…,Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. ____ tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng ____ thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ… ,____ giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề _____ , không dám quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”.
(Lam Sơn thực lục)
19 người
kết nghĩa
chung sức đồng lòng
sống chết cùng nhau
20 người
kết nghĩa
chung sức đồng lòng
19 người
sống chết cùng nhau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
3) Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, _________ của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải _________ tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ ________ . Nếu người nào dám đem một thước, ______ của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
một tấc sông
cương quyết
điều ngay lẽ gian
một tấc đất
một tấc đất
một tấc sông
điều ngay lẽ gian
cương quyết
cứng rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
4) Trong lễ tuyên thệ tại Thanh Hóa, vua Quang Trung đọc lời hiểu dụ tướng sĩ:
“Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để _______ ,
Đánh cho nó _______ bất phản,
Đánh cho nó phiến giáp _______ ,
Đánh cho _______ anh hùng chi hữu chủ”.
đen răng
chích luân
bất hoàn
sử tri Nam quốc
chích luân
bất hoàn
đen răng
sử tri Nam quốc
độc lập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Phần 2 - Thử thách
Những sự kiện lịch sử được chia làm hai cột.
Chọn ghép 10 cặp sự kiện đúng.
Mỗi cặp sự kiện đúng 2 điểm, số điểm tối đa 20 điểm.
Thời gian tối đa của phần thi này là 2 phút.
THEO DÒNG SỰ KIỆN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Hết giờ
Đáp án
Phần 3 - Tăng tốc
DI SẢN ĐẤT VIỆT
1
2
3
4
Đoán tên di sản từ những thông tin gợi ý.
Trả lời sau khi người dẫn đọc xong thông tin gợi ý.
Có câu hỏi phụ cho đội may mắn.
Thời gian bắt đầu trả lời câu hỏi phụ là 10 giây.
Đoán đúng tên di sản 10 điểm, câu hỏi phụ tối đa 10 điểm. Tổng điểm tối đa của phần thi này là 20 điểm.
Di tích lịch sử quốc gia xếp hạng năm 1962.
Bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phương Bắc tràn sang.
Nơi “Liễu Thăng thất thế, cụt đầu”.
Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
Điển hình nổi bật về một thương cảng Châu Á cổ truyền.
Một thời nổi tiếng với tên gọi Faifoo.
Khu Phố cổ Hội An
*Tình hình giáo dục khoa cử
thời Lê sơ.
Những trang sử bằng đá của cha ông ta để lại.
Đây là Di sản tư liệu thứ 2 của Việt Nam, được đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới (Memory of the World) của UNESCO.
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật ở Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Quê hương đất tổ nhà Lê.
Phát tích của cuộc khởi nghĩa lừng lẫy chiến công thế kỉ XV.
Kinh đô thứ hai của Đại Việt.
*Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông
trong việc xây dựng bộ máy nhà nước
và luật pháp.
Phần 4 - Về đích
MẬT MÃ LỊCH SỬ
N
N
H
I
I
Ê
Ô
C
1
2
3
4
5
6
7
8
8 câu hỏi ô chữ về các sự kiện theo mốc thời gian của lịch sử Việt Nam.
Mỗi đội có 2 lượt lựa chọn, mỗi một câu hỏi được giải đáp có một kí tự được mở.
Sau khi 8 câu hỏi được giải đáp, nhiệm vụ của các đội là giải mã lịch sử từ 8 kí tự đã mở, đội nào có đáp án trước giành quyền ưu tiên.
Thời gian suy nghĩ và trả lời của 1 câu hỏi tối đa là 10 giây, của mật mã lịch sử là 1 phút. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và trả lời sai không có điểm. 20 điểm cho mật mã lịch sử. Điểm tối đa của phần thi này là 40 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
T Â Y S Ơ N
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thế kỉ XVIII.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
L Ê U Y M Ụ C
Vị vua thời Lê sơ ăn chơi xa xỉ để cho ngoại thích nắm hết quyền bính.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Người anh hùng áo vải là linh hồn của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
N G U Y Ễ N H U Ệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
G I A N H
Con sông thuộc tỉnh Quảng Bình là ranh giới phân chia hai vùng đất Đàng Trong và Đàng Ngoài.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Cuộc chiến tương tàn trong lịch sử kéo dài gần nửa thế kỉ với 7 lần giao tranh, bất phân thắng bại.
T R Ị N H N G U Y Ễ N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Cuộc chiến giữa các lực lượng cựu thần nhà Lê chống lại nhà Mạc.
N A M B Ắ C T R I Ề U
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, ở vùng Sơn Nam.
H O À N G C Ô N G C H Ấ T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Nhân vật cầu cứu 5 vạn quân Xiêm năm 1785.
N G U Y Ễ N Á N H
Phần 4 - Về đích
MẬT MÃ LỊCH SỬ
NỘI CHIẾN
N
N
H
I
I
Ê
Ô
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
Dặn dò
Học các câu hỏi trong nội dung ôn tập.
Xem lại các bài chương VI:
Sự thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã diễn ra như thế nào?
Những điểm chính về tình hình kinh tế-xã hội thời Nguyễn.
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)