BAI TAP - KIỂU TỆP TEXT

Chia sẻ bởi Cáp Xuân Tú | Ngày 26/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: BAI TAP - KIỂU TỆP TEXT thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP TIN HỌC 11 - HỌC KỲ II
KIỂU TỆP VĂN BẢN - TEXT
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khai báo biến tệp TEXT
VAR : TEXT;
2. Các thủ tục làm việc với tệp

GHI
ĐỌC

Gán tệp
ASSIGN(FO,FileName);
ASSIGN(FI,FileName);

Mở tệp
REWRITE(FO);
RESET(FI);

Thao tác
WRITE(FO,DS biểu thức) WRITELN(FO,DS B.thức);
READ(FI,DS biến) READLN(FI,DS biến);

Đóng
CLOSE(FO);
CLOSE(FI);

3. Hàm EOF(Biến tệp), EOLN(biến tệp)

BÀI TẬP
Cho tệp VANBAN.INP chứa văn bản có nhiều dòng. Hãy đếm số dòng của văn bản và ghi ra tệp VANBAN.OUT.
Ví dụ:
VANBAN.INP
VANBAN.OUT

TOI DI HOC
Hang nam
cu vao do cuoi thu,

La ngoai duong
Rung nhieu

6

Hãy chương trình theo các bước thao tác:
Khai báo Hằng xâu NAME1 = ‘VANBAN.INP’; NAME2= ‘VANBAN.OUT’;
Khai báo biến FI,FO: kiểu tệp văn bản Biến DEM: kiểu nguyên dương; Biến ST kiểu xâu có 255 kí tự
Gán tệp VANBAN.INP cho FI và mở tệp để đọc
Gán tệp VANBAN.OUT cho FO và mở tệp để ghi
Gán DEM = 0
Trong khi chưa hết tệp FI thì thực hiện: 6.1. Đọc 1 dòng gán cho ST 6.2 Tăng biến DEM lên 1
Ghi biến DEM vào tệp FO
Đóng 2 tệp FI, FO

Cho tệp VANBAN.INP chứa văn bản có nhiều dòng. Hãy đếm số dòng chứa ít nhất 1 ký tự của văn bản và ghi ra tệp VANBAN.OUT.
Ví dụ:
VANBAN.INP
VANBAN.OUT

TOI DI HOC
Hang nam
cu vao do cuoi thu,

La ngoai duong
Rung nhieu

5

Gợi ý: Dựa vào Bài 1, trước khi tăng biến DEM phải kiểm tra xem ST có phải là xâu rỗng hay không
Cho tệp BAITHO.INP chứa bài thơ có nhiều dòng. Hãy đếm số câu của bài tho và ghi ra tệp BAITHO.OUT.
Ví dụ:
BAITHO.INP
BAITHO.OUT

CHIA

Tôi còn
Cái xác không hồn,

Cái chai không rượu
Tôi còn vỏ chai

4

Gợi ý: Dựa vào Bài 1, trước khi tăng biến DEM phải kiểm tra xem ST có phải là xâu rỗng hay không. Sau đó trừ đi dòng tiêu đề.
Cho tệp SONGUYEN.INP chứa 4 số nguyên theo thứ tự lần lượt là A,B,C,D. Trong chương trình khai báo biến như sau:
VAR FI: TEXT; A,B,C,D: INTEGER;
Sau khi các thủ tục ASSIGN(FI,’SONGUYEN.INP’); RESET(FI); Hãy viết các thủ tục đọc giá trị vào cho 4 biến A,B,C,D

Nội dung SONGUYEN.INP
Đoạn chương trình

Ví dụ
10
6 12 32
READLN(FI,A);
READLN(FI,B,C,D);

1
10 6 12 32


2
10 6
12 32


3
10 6 12
32


4
10
6
12
32



Cho 4 số nguyên theo thứ tự lần lượt là A,B,C,D. Trong chương trình khai báo biến như sau:
VAR FO: TEXT; A,B,C,D: INTEGER;
Sau khi các thủ tục ASSIGN(FO,’SONGUYEN.INP’); REWRITE(FO); Hãy viết các thủ tục in giá trị 4 biến A,B,C,D ra tệp

SONGUYEN.OUT
Đoạn chương trình

Ví dụ
10
6 12 32
WRITELN(FO,A);
WRITE(FI,B,’ ’ , C, ’ ’, D);

1
10 6 12 32


2
10 6
12 32


3
10 6 12
32


4
10
6
12
32



Cho tệp MAXIMUM.INP chứa 6 số nguyên. Hãy tìm giá trị lớn nhất trong 4 số và ghi kết quả ra tệp MAXIMUM.OUT
Ví dụ
MAXIMUM.INP
MAXIMUM.OUT


10 6 56 32 89 21
89


Hãy chương trình theo các bước thao tác:
Khai báo Hằng xâu NAME1 = ‘MAXIMUM.INP’; NAME2= ‘MAXIMUM.OUT’;
Khai báo biến FI,FO: kiểu tệp văn bản Biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cáp Xuân Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)