Bài tập khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Chuyên |
Ngày 23/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài tập khúc xạ ánh sáng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
3.Tia tới và tia khúc xạ
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương của các tia sáng
b. khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.
2.Công thức của định luật khúc xạ là
4. Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường
c. n1sini = n2sinr.
e. cùng nằm trong mặt phẳng
tới và ở hai bên pháp tuyến.
a. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu đúng.
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương của các tia sáng
b. khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.
2.Công thức của định luật khúc xạ là
c. n1sini = n2sinr.
3.Tia tới và tia khúc xạ
e. cùng nằm trong mặt phẳng
tới và ở hai bên pháp tuyến.
4. Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường
a. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không
d.có giá trị bằng 1.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. tỷ số nào dưới đây bằng chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới?
D.Bất kỳ tỷ số nào trong số A,B,C
Kiểm tra bài cũ
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài 1 ( Bài 6-tr166SGK). Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ.
Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. Tia S1I
B. Tia S2I
C. Tia S3I
D. Tia S1I;S2I;S3I đều có thể là tia tới
Bài 2. Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất n = dưới góc tới i=600 . Tính góc khúc xạ r và góc lệch D của tia sáng khi vào môi trường trong suốt?
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A.r=450 và D=150
D.r=300 và D=300
C.r=400 và D=200
B.r=300 và D=100
Không khí
r
D
S
R
K
H
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A.370 B.420
C.530 D.Một giá trị khác A,B,C
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài giải:
i’+r=900
Mà i = i’(tia tới và tia phản xạ đối xứng qua pháp tuyến)
i+r=900
+) áp dụng ĐLKX ánh sáng:
+)r=900-i
sinr=cosi
Bài 3
+)r=900-i
sinr=cosi
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài 4 (Bài 9-tr167SGK). Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở phía trên có một ngọn đèn. Bóng của thước ở trên mặt nước là 4cm và ở đáy dài 8cm.
Tính chiều sâu của nước ở trong bình. Chiết suất của nước là 4/3.
Bài 4
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A
B
C
R
H
x=?
I
i
8cm
Bài giải
+)tam giác ACI vuông cân
góc IAC =450
i=450
+) áp dụng ĐLKX :
r 320
+)tam giác RHI có:
=x
Một chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng. Mắt quan sát viên nhìn theo phương BD thấy được viên sỏi tại trung điểm M của đáy chậu BC. Tìm chiết suất của chất lỏng?
Bài 1. Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình dưới đây, tia khúc xạ là tia nào?
A. tia 1
B. tia 2
C. tia 3
D. tia 4
Bài 2. Câu nào sai khi nói về hiện tượng khúc xạ
A. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B. Tia khúc xạ và tia tới thuộc cùng mặt phẳng tới.
C. Tia khúc xạ và tia tới nằm ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
D. Góc khúc xạ liên quan với góc tới do bản chất các môi trường quyết định.
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương của các tia sáng
b. khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.
2.Công thức của định luật khúc xạ là
4. Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường
c. n1sini = n2sinr.
e. cùng nằm trong mặt phẳng
tới và ở hai bên pháp tuyến.
a. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu đúng.
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương của các tia sáng
b. khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.
2.Công thức của định luật khúc xạ là
c. n1sini = n2sinr.
3.Tia tới và tia khúc xạ
e. cùng nằm trong mặt phẳng
tới và ở hai bên pháp tuyến.
4. Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường
a. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không
d.có giá trị bằng 1.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. tỷ số nào dưới đây bằng chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới?
D.Bất kỳ tỷ số nào trong số A,B,C
Kiểm tra bài cũ
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài 1 ( Bài 6-tr166SGK). Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ.
Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. Tia S1I
B. Tia S2I
C. Tia S3I
D. Tia S1I;S2I;S3I đều có thể là tia tới
Bài 2. Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất n = dưới góc tới i=600 . Tính góc khúc xạ r và góc lệch D của tia sáng khi vào môi trường trong suốt?
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A.r=450 và D=150
D.r=300 và D=300
C.r=400 và D=200
B.r=300 và D=100
Không khí
r
D
S
R
K
H
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A.370 B.420
C.530 D.Một giá trị khác A,B,C
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài giải:
i’+r=900
Mà i = i’(tia tới và tia phản xạ đối xứng qua pháp tuyến)
i+r=900
+) áp dụng ĐLKX ánh sáng:
+)r=900-i
sinr=cosi
Bài 3
+)r=900-i
sinr=cosi
Bài tập khúc xạ ánh sáng
Bài 4 (Bài 9-tr167SGK). Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở phía trên có một ngọn đèn. Bóng của thước ở trên mặt nước là 4cm và ở đáy dài 8cm.
Tính chiều sâu của nước ở trong bình. Chiết suất của nước là 4/3.
Bài 4
Bài tập khúc xạ ánh sáng
A
B
C
R
H
x=?
I
i
8cm
Bài giải
+)tam giác ACI vuông cân
góc IAC =450
i=450
+) áp dụng ĐLKX :
r 320
+)tam giác RHI có:
=x
Một chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng. Mắt quan sát viên nhìn theo phương BD thấy được viên sỏi tại trung điểm M của đáy chậu BC. Tìm chiết suất của chất lỏng?
Bài 1. Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình dưới đây, tia khúc xạ là tia nào?
A. tia 1
B. tia 2
C. tia 3
D. tia 4
Bài 2. Câu nào sai khi nói về hiện tượng khúc xạ
A. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B. Tia khúc xạ và tia tới thuộc cùng mặt phẳng tới.
C. Tia khúc xạ và tia tới nằm ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
D. Góc khúc xạ liên quan với góc tới do bản chất các môi trường quyết định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)