Bài tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Ngọc Linh |
Ngày 18/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7,5cm. Tính HB, HC.
Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH.
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Tính diện tích ∆ABC biết AH = 12cm, BH = 9cm.
Bài 4. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
Tính độ dài các cạnh BH, HC.
Bài 5. Cho tam giác vuông, biết tỉ số giữa các cạnh góc vuông là , cạnh huyền là 26. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bài 6. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết . Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.
Bài 7. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD, HB, HC.
Bài 8. Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, tính chu vi ∆ABC biết AH = 14cm, .
Bài 9. Cho hình vuông ABCD, , AB = 15cm, áp dụng các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O, tính:
OB, OD
AC
Diện tích hình vuông ABCD.
Bài 10. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác biết AH = 7cm, HC = 2cm.
Bài 11. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết AB = 45cm, cạnh đáy CD = 10cm, BC = 37cm. Tính chiều cao và diện tích hình thang.
Bài 12. Cho hình thang ABCD có chu vi là 52cm, đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD và BC, đáy lớn DC = 22cm. Tính chiều cao hình thang.
Bài 13. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, chu vi ∆AHB bằng 30cm, chu vi ∆ACH bằng 4dm. Tính chu vi ∆ABC.
Bài 14. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 6dm, AC = 8dm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt AC ở M và N. Tính AM, AN.
Bài 15. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Chứng minh:
Bài 16. Cho hình thang ABCD có . Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết AB = cm, HA = 3cm. Chứng minh:
HA:HB:HC:HD=1:2:4:8
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7,5cm. Tính HB, HC.
Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH.
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Tính diện tích ∆ABC biết AH = 12cm, BH = 9cm.
Bài 4. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
Tính độ dài các cạnh BH, HC.
Bài 5. Cho tam giác vuông, biết tỉ số giữa các cạnh góc vuông là , cạnh huyền là 26. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bài 6. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết . Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.
Bài 7. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD, HB, HC.
Bài 8. Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, tính chu vi ∆ABC biết AH = 14cm, .
Bài 9. Cho hình vuông ABCD, , AB = 15cm, áp dụng các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O, tính:
OB, OD
AC
Diện tích hình vuông ABCD.
Bài 10. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác biết AH = 7cm, HC = 2cm.
Bài 11. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết AB = 45cm, cạnh đáy CD = 10cm, BC = 37cm. Tính chiều cao và diện tích hình thang.
Bài 12. Cho hình thang ABCD có chu vi là 52cm, đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD và BC, đáy lớn DC = 22cm. Tính chiều cao hình thang.
Bài 13. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, chu vi ∆AHB bằng 30cm, chu vi ∆ACH bằng 4dm. Tính chu vi ∆ABC.
Bài 14. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 6dm, AC = 8dm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt AC ở M và N. Tính AM, AN.
Bài 15. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Chứng minh:
Bài 16. Cho hình thang ABCD có . Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết AB = cm, HA = 3cm. Chứng minh:
HA:HB:HC:HD=1:2:4:8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)