Bai tap Dong luc hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Sinh |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bai tap Dong luc hoc thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 1: Treo một vật có khối lượng 3kg vào một sợi dây. Tính lực căng của sợi dây?
Bài 2: Một lò xo nhẹ được treo như hình vẽ. Biết K = 20N/m, m = 200g; g = 10 m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo ?
ĐS: 0,1m
Bài 3: Một hệ vật được bố trí như hình vẽ. Biết m1 = 600g, m2= 800g, K = 80N/m, mặt phẳng nghiêng góc =30o. Tính độ biến dạng của lò xo.
ĐS: TH1: 0,1m
TH2: P2>P1sinα nên lò xo giãn. Fđh=P2-P1sinα
Bài 4: Một lò xo được treo một vật khối lượng 50g như hình vẽ. Biết K = 100N/m, lấy g=10m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo?
ĐS: Fđh=2P; KQ: 0,1m
Bài 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v= 10 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường μt = 0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động của xe từ lúc tắt máy cho tới khi dừng?
ĐS: -0,5m/s2; 20s; 100m
Bài 6: Một ôtô khối lượng m = 1tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường μ = 0,1. Tính lực kéo của động cơ nếu
Ôtô chuyển động thẳng đều.
Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
ĐS: a. 103N; b. 3.103N
Bài 7: Một vật có khối lượng m= 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μt = 0,25. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt bàn. Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của vật khi:
F = 6N
F = 4N
ĐS: 0,5m/s2; Không chuyển động
Bài 8: Một khối gỗ m= 4kg bị ép chặt vào giữa hai tấm ván. Lực ép của mỗi tấm ván N = 50N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván là μt= 0,5.
Hỏi khối gỗ có tự trượt xuống được không ?
Cần phải tác dụng một lực F thẳng đứng theo hướng nào, có độ lớn bằng bao nhiêu để:
- Khối gỗ đi lên đều ?
- Khối gỗ đi xuống đều ?
ĐS: a. Vật không trượt
b. Khối gỗ đi lên đều: F=P+2Fmst
Khối gỗ đi xuống đều: F=2Fmst-P
Bài 9: Một vật có khối lượng m=4kg đang đứng yêu trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực F=20N theo phương ngang làm vật chuyển động nhanh dần đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μt=0,2. Lấy g=10m/s2.
Tính gia tốc của vật
Tính vận tốc của vật sau 1s
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 3
Giả sử sau 1s không còn lực F tác dụng lên vật nữa, tính quãng đường vật đi được từ lúc đó đến khi dừng.
Bài 10: Một vật có khối lượng m=4kg đang đứng yêu trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực F=20N theo phương hợp với phương ngang góc α=45o làm vật chuyển động nhanh dần đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μt=0,2. Lấy g=10m/s2.
Tính gia tốc của vật.
Tính quãng đường vật đi được sau 2s.
Chuyên đề 2: Chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng
Bài 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 2,5 m/s thì trượt xuống một mặt phẳng nghiêng dài 10m, mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương ngang. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng? Bỏ qua ma sát.
ĐS: 10,3 m/s
Bài 2: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ mặt phẳng nghiêng góc α=45o, hệ số ma sát trượt μt = 0,2.
Tính gia tốc của vật.
Quãng đường vật đi được tronng 2s.
Giả thiết mặt phẳng nghiêng đủ dài; lấy g=10m/s2.
Bài 3: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α=45o, truyền cho vật vận tốc ban đầu vo=2m/s theo phương mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt là μt = 0,4.
Tính quãng đường vật đi được đến điểm cao nhất trên mặt phẳng nghiêng.
Tính thời gian vật quay lại vị trí ban đầu từ
Bài 1: Treo một vật có khối lượng 3kg vào một sợi dây. Tính lực căng của sợi dây?
Bài 2: Một lò xo nhẹ được treo như hình vẽ. Biết K = 20N/m, m = 200g; g = 10 m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo ?
ĐS: 0,1m
Bài 3: Một hệ vật được bố trí như hình vẽ. Biết m1 = 600g, m2= 800g, K = 80N/m, mặt phẳng nghiêng góc =30o. Tính độ biến dạng của lò xo.
ĐS: TH1: 0,1m
TH2: P2>P1sinα nên lò xo giãn. Fđh=P2-P1sinα
Bài 4: Một lò xo được treo một vật khối lượng 50g như hình vẽ. Biết K = 100N/m, lấy g=10m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo?
ĐS: Fđh=2P; KQ: 0,1m
Bài 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v= 10 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường μt = 0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động của xe từ lúc tắt máy cho tới khi dừng?
ĐS: -0,5m/s2; 20s; 100m
Bài 6: Một ôtô khối lượng m = 1tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường μ = 0,1. Tính lực kéo của động cơ nếu
Ôtô chuyển động thẳng đều.
Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
ĐS: a. 103N; b. 3.103N
Bài 7: Một vật có khối lượng m= 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μt = 0,25. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt bàn. Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của vật khi:
F = 6N
F = 4N
ĐS: 0,5m/s2; Không chuyển động
Bài 8: Một khối gỗ m= 4kg bị ép chặt vào giữa hai tấm ván. Lực ép của mỗi tấm ván N = 50N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván là μt= 0,5.
Hỏi khối gỗ có tự trượt xuống được không ?
Cần phải tác dụng một lực F thẳng đứng theo hướng nào, có độ lớn bằng bao nhiêu để:
- Khối gỗ đi lên đều ?
- Khối gỗ đi xuống đều ?
ĐS: a. Vật không trượt
b. Khối gỗ đi lên đều: F=P+2Fmst
Khối gỗ đi xuống đều: F=2Fmst-P
Bài 9: Một vật có khối lượng m=4kg đang đứng yêu trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực F=20N theo phương ngang làm vật chuyển động nhanh dần đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μt=0,2. Lấy g=10m/s2.
Tính gia tốc của vật
Tính vận tốc của vật sau 1s
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 3
Giả sử sau 1s không còn lực F tác dụng lên vật nữa, tính quãng đường vật đi được từ lúc đó đến khi dừng.
Bài 10: Một vật có khối lượng m=4kg đang đứng yêu trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực F=20N theo phương hợp với phương ngang góc α=45o làm vật chuyển động nhanh dần đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μt=0,2. Lấy g=10m/s2.
Tính gia tốc của vật.
Tính quãng đường vật đi được sau 2s.
Chuyên đề 2: Chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng
Bài 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 2,5 m/s thì trượt xuống một mặt phẳng nghiêng dài 10m, mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương ngang. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng? Bỏ qua ma sát.
ĐS: 10,3 m/s
Bài 2: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ mặt phẳng nghiêng góc α=45o, hệ số ma sát trượt μt = 0,2.
Tính gia tốc của vật.
Quãng đường vật đi được tronng 2s.
Giả thiết mặt phẳng nghiêng đủ dài; lấy g=10m/s2.
Bài 3: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α=45o, truyền cho vật vận tốc ban đầu vo=2m/s theo phương mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt là μt = 0,4.
Tính quãng đường vật đi được đến điểm cao nhất trên mặt phẳng nghiêng.
Tính thời gian vật quay lại vị trí ban đầu từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)