Bài tập dòng điện không đổi
Chia sẻ bởi Mai Xuân Gia |
Ngày 22/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài tập dòng điện không đổi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô
đến dự giờ với lớp 11B3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Suất điện động của nguồn điện là gì? Viết công thức xác định suất điện động của nguồn điện? Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Bài Tập
Bài 1: (Bài 13-T45-SGK)
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này?
Bài 2: (Bài 14-T45-SGK)
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh.
BÀI TẬP
TT:
∆q = 6,0mC = 6.10-3C
∆t = 2,0s
Tính: I = ?
Giải
Ta có:
Bài 1: (Bài 13-T45-SGK)
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này?
LỜI GIẢI
TT:
I = 6A
∆t = 0,50s
Tính: ∆q = ?
Giải
Ta có:
LỜI GIẢI
Bài 2: (Bài 14-T45-SGK)
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh.
Bài 3: (Bài 13-T45-SGK)
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện?
Bài 4: (Bài 7.10-SBT)
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính:
a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Biết điện tích của một electron là: e = -1,6.10-19 C.
BÀI TẬP
TT:
ξ = 1,5V
q = 2C
Tính: A = ?
Giải
Ta có:
Bài 3: (Bài 13-T45-SGK)
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện?
LỜI GIẢI
TT:
I = 0,273A, t = 1phút = 60s
e = -1,6.10-19 C
Tính: a. q = ?
b. ne = ?
Giải
a. Ta có:
b.Ta có: q = ne. |e|
=> ne ≈ 1,02.1020 electron
Bài 4: (Bài 7.10-SBT)
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I=0,273A. Tính:
a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Biết điện tích của một electron là: e = -1,6.10-19 C.
LỜI GIẢI
CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Cường độ dòng điện:
- Cường độ dòng điện không đổi:
- Suất điện động của nguồn điện:
- Đối với dòng điện trong kim loại:
q = ne.|e|
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1: Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là gì?
2: “Đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng tại điểm M khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q” gọi là gì?
3: “Một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện” được gọi là gì?
4: “Đơn vị của điện tích là gì?
5: Hai điện tích dương đặt tại 2 điểm A, B cố định. Hỏi phải đặt một điện tích thứ 3 ở đâu so với 2 điện tích trên để nó có thể nằm cân bằng?
6: Dụng cụ để đo hiệu điện thế là gì?
7: “Các … cùng dấu thì đẩy nhau, các … khác dấu thì hút nhau”. Từ còn thiếu trong dấu “…” là gì?
8: “ … là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện”. Từ còn thiếu trong dấu “…” là gì?
9: “Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó” gọi là gì?
10: Fara (kí hiệu F) là đơn vị của đại lượng nào?
11: Đơn vị của cường độ dòng điện là gì?
12: Đơn vị của điện trở là gì?
Từ khóa
DẶN DÒ
- Về nhà làm thêm các bài tập ở sách bài tập
- Đọc trước bài mới: “Điện năng. Công suất điện”
Cảm ơn quý Thầy Cô giáo
đã đến dự !
Cảm ơn quý Thầy Cô giáo
đã đến dự !
đến dự giờ với lớp 11B3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Suất điện động của nguồn điện là gì? Viết công thức xác định suất điện động của nguồn điện? Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Bài Tập
Bài 1: (Bài 13-T45-SGK)
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này?
Bài 2: (Bài 14-T45-SGK)
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh.
BÀI TẬP
TT:
∆q = 6,0mC = 6.10-3C
∆t = 2,0s
Tính: I = ?
Giải
Ta có:
Bài 1: (Bài 13-T45-SGK)
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này?
LỜI GIẢI
TT:
I = 6A
∆t = 0,50s
Tính: ∆q = ?
Giải
Ta có:
LỜI GIẢI
Bài 2: (Bài 14-T45-SGK)
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh.
Bài 3: (Bài 13-T45-SGK)
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện?
Bài 4: (Bài 7.10-SBT)
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273A. Tính:
a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Biết điện tích của một electron là: e = -1,6.10-19 C.
BÀI TẬP
TT:
ξ = 1,5V
q = 2C
Tính: A = ?
Giải
Ta có:
Bài 3: (Bài 13-T45-SGK)
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện?
LỜI GIẢI
TT:
I = 0,273A, t = 1phút = 60s
e = -1,6.10-19 C
Tính: a. q = ?
b. ne = ?
Giải
a. Ta có:
b.Ta có: q = ne. |e|
=> ne ≈ 1,02.1020 electron
Bài 4: (Bài 7.10-SBT)
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I=0,273A. Tính:
a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Biết điện tích của một electron là: e = -1,6.10-19 C.
LỜI GIẢI
CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Cường độ dòng điện:
- Cường độ dòng điện không đổi:
- Suất điện động của nguồn điện:
- Đối với dòng điện trong kim loại:
q = ne.|e|
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1: Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là gì?
2: “Đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng tại điểm M khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q” gọi là gì?
3: “Một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện” được gọi là gì?
4: “Đơn vị của điện tích là gì?
5: Hai điện tích dương đặt tại 2 điểm A, B cố định. Hỏi phải đặt một điện tích thứ 3 ở đâu so với 2 điện tích trên để nó có thể nằm cân bằng?
6: Dụng cụ để đo hiệu điện thế là gì?
7: “Các … cùng dấu thì đẩy nhau, các … khác dấu thì hút nhau”. Từ còn thiếu trong dấu “…” là gì?
8: “ … là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện”. Từ còn thiếu trong dấu “…” là gì?
9: “Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó” gọi là gì?
10: Fara (kí hiệu F) là đơn vị của đại lượng nào?
11: Đơn vị của cường độ dòng điện là gì?
12: Đơn vị của điện trở là gì?
Từ khóa
DẶN DÒ
- Về nhà làm thêm các bài tập ở sách bài tập
- Đọc trước bài mới: “Điện năng. Công suất điện”
Cảm ơn quý Thầy Cô giáo
đã đến dự !
Cảm ơn quý Thầy Cô giáo
đã đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Xuân Gia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)