Bài tập định luật coulomb

Chia sẻ bởi LÝ THỊ NGỌC MAI | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: bài tập định luật coulomb thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ĐỊNH LUẬT COULOMB
Công thức: F = k
𝑞
1
𝑞
2
𝜀𝑟
2 ;
k (Nm2/C2)hằng số coulomb; q1,q2(C) là 2 điện tích; r(m): là khoảng cách giữa tâm 2 điện tích
Bài tập:
Hai điện tích điểm bằng nhau trong chân không cách nhau 4cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 10N.
Tìm độ lớn mỗi điện tích.
Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy giữa chúng là 2,5N. (a) q = 1,33.10-6C; b) r = 8cm)
Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 2.10-8C và 4,5.10-8C tác dụng với nhau một lực bằng 0,1N trong chân không.
Tính khoảng cách giữa chúng.
Nhúng hệ thống vào dầu hỏa (𝜀 = 2). Muốn lực tác dụng giữa 2 quả cầu vẫn bằng 0,1N thì khoảng cách giữa chúng phải bằng bao nhiêu? (9mm; 6,36mm)
So sánh độ lớn của lực Coulomb và lực hấp dẫn giữa electron và proton trong nguyên tử hidro. Cho m = 9,1.10-31kg, mp = 1,7.10-24kg. Hằng số hấp dẫn G = 6,7.10-11Nm2/kg2; qe = qp = 1,6.10-19C.

𝐹
𝑐
𝐹
ℎ𝑑 = 2,3.1039)
Hai điện tích điểm cách nhau 1m trong chân không thì đẩy nhau một lực F = 1,8N, Tổng độ lớn các điện tích là 5.10-5C. Tìm độ lớn điện tích của mỗi vật. (2.10-5C và 10-5C)
Hai vật nhỏ mang điện tích trái dấu, đặt cách nhau một khoảng 2m trong chân không thì hút nhau một lực 1N. độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật là 5.10-5C. Tìm độ lớn điện tích mỗi vật. (3,8.10-5C và 1,2.10-5C)
Cho hai điện tích điểm q1 = - 10-7 và q2 = 5.10-8C đặt cố định tại 2 điểm A và B trong chân không. (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C trong mỗi trường hợp sau:
CA = 2cm; CB = 3cm; (3,5.10-2N)
CA = 3cm; CB = 4cm ; (2,08.10-2N)
Có 3 điện tích điểm dương đặt trong chân không ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh là a = 3cm, có cùng độ lớn q = 10-5C. Tính độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích. (F =
3. 10-3J)
Có 2 điện tích điểm +q và –q đặt tại 2 điểm A và B Cách nhau một đoạn AB = 2d. Một điện tích dương q0 = +q đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn x . Cả hệ đặt trong không khí.
Viết biểu thức độ lớn của lực tác dụng lên q0
Áp dụng bằng số q = 2.10-6C, d = 3cm, x = 4cm.
(ĐS: a) F = 18.109
𝑞
2
𝑑
2
𝑥
2
𝑑
𝑑
2
𝑥
2 ; b) F = 17,3N)
Có 2 điện tích Q1 = 4e, Q2 = e.đặt cố định cách nhau một khoảng l trong chân không. Phải đặt một điện tích q > 0 ở đâu để nó nằm cân bằng? (Cách Q1 :2l/3 và Q2 = l/3
Tương tự bài 9. Giả sử Q1 = 4e và Q2 = -e (Cách Q1 2l và Q2 l)
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo ở đầu hai sợi dây mãnh không co giãn, dài bằng nhau sau cho bề mặt các quả cầu tiếp xúc nhau. Sau khi truyền cho 2 quả cầu một điện tích 4.10-7C, chúng sẽ đẩy nhau cho tới khi các dây treo hợp với nhau một góc . Tìm trọng lượng của mỗi quả cầu . Biết rằng khoảng cách từ điểm treo tới tâm mỗi quả cầu bằng 20cm (P = 9
3.10-3N)
Hai quả cầu nhỏ giống nhau tích điện như nhau và được treo vào cùng một điểm trong không khí bằng 2 sợi dây mãnh có cùng độ dài l = 1m. Khi hệ cân bằng thì khoảng cách giữa 2 quả cầu là 6cm. Chạm nhẹ tay vào một trong 2 quả cầu thì hiện tượng xãy ra như thế nào ? Tìm khoảng cách giữa 2 quả cầu sau đó. (3,78cm)
VEC TƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Lý thuyết: E = k
𝑄
𝜀𝑟
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LÝ THỊ NGỌC MAI
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)