BÀI TẬP ĐIỆN HỌC (P.I)
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP ĐIỆN HỌC (P.I) thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐIỆN HỌC (P I)
Với loạt bài tập này GV có thể tổ hợp thành bộ đề kiểm tra cuối chương; HS cũng có thể dựa vào đây để ôn luyện.
Phần I.- ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A- 15 Câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung Ph.1 (kèm ĐA)
Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đày là chính xác nhất?
A. q1 > 0; q2 < 0 B. q1 <0; q2 > 0.
C. q1.q2>0. D. q1. q2<0.
Điên lích nguyên tố bằng:
A. điện tích có độ lớn bằng đơn vị. B. điện tích của nguyên tử hiđrô.
C.điện tích của hạt prôtôn. D. điện tích của hạt êlectrôn.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không bằng F. Khi thay đổi điểm đặt các điện tích thì lực tương tác giảm đi n lần. Ta có thể nói khoảng cách giữa chúng đã:
A. tănng lên n lần. B. lăng lên lần.
C.tăng lên n2 lần. D. giảm đi lần.
Hai điện tích điểm q1 = l0-8 C và q2 = - 210 -8C được đặt cách nhau 3 cm trong dung môi lỏng có hằng số điện môi ɛ = 2. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn: A. 10-3 N. B.2.10-3N. C.10 -4N. D. 0,5.10-3N.
Ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 =10-8C được đặt tại ba đỉnh của
hình tam giác đều cạnh a = 4 cm trong không khí. Lực tĩnh điện tác dụng trên mỗi điện tích có độ lớn xấp xỉ bằng:
A.97N. B.9,7N. C. 0,097 N. D. 0.97 mN.
Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -2.10-8 C hút nhau với lực bằng 1 mN
khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng bằng:
3cm B. 4 cm. C. 3 cm. D. 4cm.
Nhiễm điện một thanh nhựa rồi đưa nó lần lượt lại gần hai vại M và N. Thanh nhựa hút cả M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
M và N nhiễm điện cùng dấu.
M và N nhiễm điện trái dấu.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
Cả M và N đều không nhiễm điện.
Trong hình vẽ [8] ba điện tích điểm bằng nhau được đặt tại ba đỉnh của mội hình vuông. Gọi F12 là lực lương tác giữa q1và q2, F13 là lực tương tác giữa q1 và q3; tỉ số các độ lớn F13/ F12 là
1/2 B. 2 C. 1/ D.
Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào tổng đại số điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi? A. cách I. B. cách II. C. cách III. D. cách I và III.
Cho hình lục giác đều ABCDEF cạnh a nằm trong không khí. Đặt tại mỗi đỉnh A,C, D,E một điện tích điểm q. Gọi F là độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích q trong không khí khi khoảng cách giữa chúng bằng a. Lực điện tổng hợp đại lên điện tích q nằm tại A có độ lớn xấp xỉ bằng:
A. 0,83F B. 0,92F C. 1,08F D. 0,54F
Hai diện tích điểm 10μC và - 20μC đươc dãi như hình vẽ. Một điện tích điểm - 5μC sẽ chịu một lực hướng sang trái nếu
được đặt trong
A. vùng I. B. vùng II.
C. vùng III. D. vùng I và III.
12. Đưa quả cầu A mang điện lại gần một vật B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng sẽ không xảy ra trong trường hợp
B là thanh kim loại không mang điện.
B là thanh kim loại mang điện dương.
C.B là thanh nhựa mang điện.
D.B là thanh kim loại mang điện âm.
13. Vào mùa hanh khô, có khi ta kéo áo len qua đầu sẽ nghe thấy có những tiếng nổ lép bép. Đó là đo:
có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
có hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
có hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
một hiện tượng khác với A, B và C.
14. Có ba
Với loạt bài tập này GV có thể tổ hợp thành bộ đề kiểm tra cuối chương; HS cũng có thể dựa vào đây để ôn luyện.
Phần I.- ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A- 15 Câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung Ph.1 (kèm ĐA)
Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đày là chính xác nhất?
A. q1 > 0; q2 < 0 B. q1 <0; q2 > 0.
C. q1.q2>0. D. q1. q2<0.
Điên lích nguyên tố bằng:
A. điện tích có độ lớn bằng đơn vị. B. điện tích của nguyên tử hiđrô.
C.điện tích của hạt prôtôn. D. điện tích của hạt êlectrôn.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không bằng F. Khi thay đổi điểm đặt các điện tích thì lực tương tác giảm đi n lần. Ta có thể nói khoảng cách giữa chúng đã:
A. tănng lên n lần. B. lăng lên lần.
C.tăng lên n2 lần. D. giảm đi lần.
Hai điện tích điểm q1 = l0-8 C và q2 = - 210 -8C được đặt cách nhau 3 cm trong dung môi lỏng có hằng số điện môi ɛ = 2. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn: A. 10-3 N. B.2.10-3N. C.10 -4N. D. 0,5.10-3N.
Ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 =10-8C được đặt tại ba đỉnh của
hình tam giác đều cạnh a = 4 cm trong không khí. Lực tĩnh điện tác dụng trên mỗi điện tích có độ lớn xấp xỉ bằng:
A.97N. B.9,7N. C. 0,097 N. D. 0.97 mN.
Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -2.10-8 C hút nhau với lực bằng 1 mN
khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng bằng:
3cm B. 4 cm. C. 3 cm. D. 4cm.
Nhiễm điện một thanh nhựa rồi đưa nó lần lượt lại gần hai vại M và N. Thanh nhựa hút cả M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
M và N nhiễm điện cùng dấu.
M và N nhiễm điện trái dấu.
M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
Cả M và N đều không nhiễm điện.
Trong hình vẽ [8] ba điện tích điểm bằng nhau được đặt tại ba đỉnh của mội hình vuông. Gọi F12 là lực lương tác giữa q1và q2, F13 là lực tương tác giữa q1 và q3; tỉ số các độ lớn F13/ F12 là
1/2 B. 2 C. 1/ D.
Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát. II. Do tiếp xúc. III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào tổng đại số điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi? A. cách I. B. cách II. C. cách III. D. cách I và III.
Cho hình lục giác đều ABCDEF cạnh a nằm trong không khí. Đặt tại mỗi đỉnh A,C, D,E một điện tích điểm q. Gọi F là độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích q trong không khí khi khoảng cách giữa chúng bằng a. Lực điện tổng hợp đại lên điện tích q nằm tại A có độ lớn xấp xỉ bằng:
A. 0,83F B. 0,92F C. 1,08F D. 0,54F
Hai diện tích điểm 10μC và - 20μC đươc dãi như hình vẽ. Một điện tích điểm - 5μC sẽ chịu một lực hướng sang trái nếu
được đặt trong
A. vùng I. B. vùng II.
C. vùng III. D. vùng I và III.
12. Đưa quả cầu A mang điện lại gần một vật B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng sẽ không xảy ra trong trường hợp
B là thanh kim loại không mang điện.
B là thanh kim loại mang điện dương.
C.B là thanh nhựa mang điện.
D.B là thanh kim loại mang điện âm.
13. Vào mùa hanh khô, có khi ta kéo áo len qua đầu sẽ nghe thấy có những tiếng nổ lép bép. Đó là đo:
có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
có hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
có hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
một hiện tượng khác với A, B và C.
14. Có ba
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)