Bai tap dia 12
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Hai |
Ngày 26/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: bai tap dia 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
PHẦN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ
CÔNG THỨC CHUNG
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ
Trong đề thi yêu cầu thực hiện các tính toán, cần ghi công thức, đơn vị tính ra sau đó có thể chỉ lập bảng điền kết quả tính ngoài nháp (hoặc bấm máy tính). Sau đay là một số dạng tính toán trong địa lí thường gặp:
1. Tính độ che phủ rừng.
- Độ che phủ rừng = x 100%
- Đơn vị: %
VD: Tính độ che phủ rừng nước ta năm 1943 biết diện tích rừng lúc đó là 142500km2, diện tích cả nước là 331212 km2.
2. Tính tỉ trọng trong cơ cấu.
- Tỉ trọng trong cơ cấu = x 100%
- Đơn vị: %
VD: Bài tập 2 trang 86 SGK.
3. Tính năng suất cây trồng.
- Năng suất cây trồng =
- Đơn vị: tấn/ha hoặc tạ/ha.
* Chú ý đơn vị cho đúng với yêu cầu đề bài.
VD: Tính năng suất lúa nước ta năm 2005 (tính bằng tạ/ha) biết diện tích gieo trồng là 7,3 triệu ha và sản lượng lúa là 36 triệu tấn.
4. Tính bình quân lương thực theo đầu người.
- Bình quân lương thực theo đầu người =
- Đơn vị: kg/người.
VD: Tính bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005 biết số dân ĐBSH lúc đó là 16137000 người, sản lượng lương thực có hạt là 5340 nghìn tấn.
5. Tính thu nhập bình quân theo đầu người.
- Thu nhập bình quân theo đầu người =
- Đơn vị: USD/người.
VD: Tính thu nhập bình quân theo đầu người của Hoa kỳ năm 2005 biết GDP của Hoa Kỳ lúc đó là 12 445 tỉ USD và dân số là 296,5 triệu người.
6. Tính mật độ dân số.
- Mật độ dân số =
- Đơn vị: người/km2
VD: Tính mật độ dân số nước ta năm 2006 biết số dân nước ta lúc đó là 84.156.000 người và diện tích cả nước là 331212 km2.
7. Tính tốc độ tăng trưởng một đối tượng địa lí qua các năm: lấy năm đầu tiên ứng với 100%.
- Lấy giá trị năm đầu = 100%
- Tốc độ tăng trưởng năm sau = x 100%
- Đơn vị :%
VD: Bài tập 1 Câu a Trang 98 SGK.
8. Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của một đối tượng địa lí trong một giai đoạn.
- Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm =
- Đơn vị: %
VD: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của giá trị sản xuất lưong thực nước ta giai đoạn 2000-2005 biết giá trị sản xuất lưong thực năm 2000 là 55163,1 tỉ đồng và năm 2005 là 63852,5 tỉ đồng.
I. BÀI TẬP
Bài 1. Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta
(đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng I
Nhiệt độ trung bình tháng VII
Nhiệt độ trung bình năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
TP. HCM
25,8
27,1
27,1
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ TB của nước ta từ Bắc vào Nam. Nêu nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Bài làm
* Sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
- Nhiệt độ TB tháng I và nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch và tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm phía Bắc và Nam rõ nhất ở tháng I:
+ Lạng Sơn: 13.30C
+ TP. HCM 25,80C
- Nhiệt độ TB tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch hơn.
* Nguyên nhân.
- Do tác động của khối không khí thổi vào nước ta:
+ Vào mùa đông (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên có mùa đông lạnh, nền nhiệt độ thấp
+ Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) gió Tây nam thổi vào nước ta (tính chất nóng-ẩm), nên nhiệt độ
CÔNG THỨC CHUNG
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ
Trong đề thi yêu cầu thực hiện các tính toán, cần ghi công thức, đơn vị tính ra sau đó có thể chỉ lập bảng điền kết quả tính ngoài nháp (hoặc bấm máy tính). Sau đay là một số dạng tính toán trong địa lí thường gặp:
1. Tính độ che phủ rừng.
- Độ che phủ rừng = x 100%
- Đơn vị: %
VD: Tính độ che phủ rừng nước ta năm 1943 biết diện tích rừng lúc đó là 142500km2, diện tích cả nước là 331212 km2.
2. Tính tỉ trọng trong cơ cấu.
- Tỉ trọng trong cơ cấu = x 100%
- Đơn vị: %
VD: Bài tập 2 trang 86 SGK.
3. Tính năng suất cây trồng.
- Năng suất cây trồng =
- Đơn vị: tấn/ha hoặc tạ/ha.
* Chú ý đơn vị cho đúng với yêu cầu đề bài.
VD: Tính năng suất lúa nước ta năm 2005 (tính bằng tạ/ha) biết diện tích gieo trồng là 7,3 triệu ha và sản lượng lúa là 36 triệu tấn.
4. Tính bình quân lương thực theo đầu người.
- Bình quân lương thực theo đầu người =
- Đơn vị: kg/người.
VD: Tính bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005 biết số dân ĐBSH lúc đó là 16137000 người, sản lượng lương thực có hạt là 5340 nghìn tấn.
5. Tính thu nhập bình quân theo đầu người.
- Thu nhập bình quân theo đầu người =
- Đơn vị: USD/người.
VD: Tính thu nhập bình quân theo đầu người của Hoa kỳ năm 2005 biết GDP của Hoa Kỳ lúc đó là 12 445 tỉ USD và dân số là 296,5 triệu người.
6. Tính mật độ dân số.
- Mật độ dân số =
- Đơn vị: người/km2
VD: Tính mật độ dân số nước ta năm 2006 biết số dân nước ta lúc đó là 84.156.000 người và diện tích cả nước là 331212 km2.
7. Tính tốc độ tăng trưởng một đối tượng địa lí qua các năm: lấy năm đầu tiên ứng với 100%.
- Lấy giá trị năm đầu = 100%
- Tốc độ tăng trưởng năm sau = x 100%
- Đơn vị :%
VD: Bài tập 1 Câu a Trang 98 SGK.
8. Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của một đối tượng địa lí trong một giai đoạn.
- Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm =
- Đơn vị: %
VD: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của giá trị sản xuất lưong thực nước ta giai đoạn 2000-2005 biết giá trị sản xuất lưong thực năm 2000 là 55163,1 tỉ đồng và năm 2005 là 63852,5 tỉ đồng.
I. BÀI TẬP
Bài 1. Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm ở nước ta
(đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng I
Nhiệt độ trung bình tháng VII
Nhiệt độ trung bình năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
TP. HCM
25,8
27,1
27,1
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ TB của nước ta từ Bắc vào Nam. Nêu nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Bài làm
* Sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
- Nhiệt độ TB tháng I và nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch và tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm phía Bắc và Nam rõ nhất ở tháng I:
+ Lạng Sơn: 13.30C
+ TP. HCM 25,80C
- Nhiệt độ TB tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch hơn.
* Nguyên nhân.
- Do tác động của khối không khí thổi vào nước ta:
+ Vào mùa đông (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên có mùa đông lạnh, nền nhiệt độ thấp
+ Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) gió Tây nam thổi vào nước ta (tính chất nóng-ẩm), nên nhiệt độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)