Bai tap di truyen quan the

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: bai tap di truyen quan the thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Với 2 gen alen A và a , bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa . Ở thế hệ tự thụ thứ n , kết quả sẽ là :








.
.


Câu 2: Với 2 gen alen A và a , bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa tự thụ qua n thế hệ , khi n tiến đến vô cực thì tỉ lệ kiểu gen :
AA = aa = ½
AA = aa = ¾
AA = ¾ , aa = ¼
AA = ¼ , aa = ¾
Câu 3 : Quần thể ban đầu có 100 % Aa , cấu trúc di truyền của quần thể sau ba thế hệ tự phối là :
AA : aa = 50 % , Aa = 0
Aa = 12,5 % , AA = aa = 43,75 %
Aa = 6,25 % , AA = aa = 46 , 875 %
Không có đáp án nào đúng
Câu 4 : Trong một quần thể giao phối có sự cân bằng Hacdi – Van bec , tần số tương dối các alen A , a là bao nhiêu khi tần số kiểu gen aa gấp đôi tần số kiểu gen Aa ?







.




Câu 5: Số kiểu gen tối đa xuất hiện trong quần thể là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 5 đến 7.
Trong 1 quần thể người, xét 2 gen phân li độc lập nhau. Gen thứ nhất quy định kính thước có 2 alen trội hoàn toàn, gen thứ 2 quy định nhóm máu hệ O, A, B có 3 alen, trong đó IA, IB tương đương nhau.
6 kiểu
18 kiểu
36 kiểu
24 kiểu
Câu 6: Có bao nhiêu kiểu gen dị hợp?
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 5 đến 7.
Trong 1 quần thể người, xét 2 gen phân li độc lập nhau. Gen thứ nhất quy định kính thước có 2 alen trội hoàn toàn, gen thứ 2 quy định nhóm máu hệ O, A, B có 3 alen, trong đó IA, IB tương đương nhau.
12 kiểu
3 kiểu
6 kiểu
18 kiểu
Câu 7: Số kiểu hình xuất hiện tối đa trong quần thể là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 5 đến 7.
Trong 1 quần thể người, xét 2 gen phân li độc lập nhau. Gen thứ nhất quy định kính thước có 2 alen trội hoàn toàn, gen thứ 2 quy định nhóm máu hệ O, A, B có 3 alen, trong đó IA, IB tương đương nhau.
8 kiểu
6 kiểu
18 kiểu
4 kiểu
Câu 8: Tần số các alen B và b ở F4 là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 8 đến 12:
B: cánh ngắn; b: cánh dài. 2 alen trên NST thường. Do điều kiện môi trường sống thay đổi, kể từ F4 trở đi, các tổ hợp gen bb bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Quần thể F3 có thành phần kiểu gen là 0.25 BB : 0.50 Bb : 0.25 bb.
p(B) = 0.5; q(b) = 0.5
p(B) = 2/3 ; q(b) = 1/3
p(B) = 0.75; q(b) = 0.25
p(B) = 80%; q(b) = 20%
Câu 9: Tần số kiểu hình xuất hiện ở F4 là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 8 đến 12:
B: cánh ngắn; b: cánh dài. 2 alen trên NST thường. Do điều kiện môi trường sống thay đổi, kể từ F4 trở đi, các tổ hợp gen bb bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Quần thể F3 có thành phần kiểu gen là 0.25 BB : 0.50 Bb : 0.25 bb.
3 cánh ngắn : 1 cánh dài
2 cánh ngắn : 1 cánh dài
100% cánh ngắn
1 cánh ngắn : 1 cánh dài
Câu 10: Kết quả ngẫu phối, xuất hiện ở F5 cấu trúc di truyền nào?
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 8 đến 12:
B: cánh ngắn; b: cánh dài. 2 alen trên NST thường. Do điều kiện môi trường sống thay đổi, kể từ F4 trở đi, các tổ hợp gen bb bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Quần thể F3 có thành phần kiểu gen là 0.25 BB : 0.50 Bb : 0.25 bb.
4 BB : 4 Bb : 1 bb
0.6 BB : 0.4 Bb
9/16 BB : 6/16 Bb
50% BB : 50% Bb
Câu 11: Tần số các alen ở F6 là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 8 đến 12:
B: cánh ngắn; b: cánh dài. 2 alen trên NST thường. Do điều kiện môi trường sống thay đổi, kể từ F4 trở đi, các tổ hợp gen bb bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Quần thể F3 có thành phần kiểu gen là 0.25 BB : 0.50 Bb : 0.25 bb.
p(B) : q(b) = 4 : 1
p(B) = 0.75; q(b) = 0.25
p(B) : q(b) = 1 : 1
p(B) = 0.7; q(b) = 0.3
Câu 12 : Một quần thể có tần số alen :
A : a = 0,8 : 0,2 . Trong quần thể có sự ngẫu phối , tỉ lệ kiểu hình khi gen trội hoàn toàn là :
96 % A - : 4 % aa
80 % A - : 20 % aa
64 % A - : 36 % aa
Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13 : Ở bò : gen A quy định lông đen , a : lông vàng . Trong một quần thể có sự ngẫu phối , bò lông vàng chiếm 9 % tổng số cá thể của đàn . tần số của gen A là :
0,09
0,3
0,7
0,21
Câu 14 : Ở bò lông đen ( B ) trội không hoàn toàn so với lông trắng ( b ) nên kiểu gen Bb cho bò lang trắng đen . Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền nên tỉ lệ bò lang là 0,32 . tần số tương đối các alen và cấu trúc di truyền quần thể là :
0,8 B : 0,2 b và 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb
0,2 B : 0,8 b và 0,04 BB : 0,32 Bb : 0,64 bb
0,6 B : 0,4 b và 0,36 BB : 0,48 Bb : 0,16 bb
Cả A và B đều đúng
Câu 15 : Trong một đàn bò , bò không sừng chiếm tỷ lệ 36 % , còn lại là bò có sừng . Biết không sừng ( A ) trội so với có sừng ( a ) và quần thể bò ở trạng thái cân bằng di truyền . Tần số tương đối các alen A và a :
A = 0,2 và a = 0,8
A = 0,8 và a = 0,2
A = 0,6 và a = 0,4
A = 0,4 và a = 0,6
Câu 16: 1 quần thể hoa phấn có 320 cây hoa đỏ RR, 160 cây hoa hồng Rr, 20 cây hoa trắng rr. Tần số KG: RR,Rr,rr trong quần thể là bao nhiêu?
0.60RR: 0.30Rr : 0.10rr
0.64RR: 0.32Rr: 0.04rr
0.65RR: 0.25Rr: 0.10rr
0.60RR: 0.20Rr: 0.20rr
Câu 17: Qua 6 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp Aa xuất hiện ở F6 theo tỉ lệ nào?
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 17 đến 20:
Biết A: chín sớm; a: chín muộn.
Ở thế hệ xuất phát P có 100% cá thể kiểu gen dị hợp Aa.
3.125
4.6875
1.5625
89.4375
Câu 18: Tỉ lệ kiểu hình sau 6 lần tự phối là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 17 đến 20:
Biết A: chín sớm; a: chín muộn.
Ở thế hệ xuất phát P có 100% cá thể kiểu gen dị hợp Aa.
33 cây chính sớm : 31 cây chín muộn
65 cây chính sớm : 63 cây chín muộn
17 cây chính sớm : 15 cây chín muộn
129 cây chính sớm : 127 cây chín muộn
Câu 19: Tỉ lệ các loại kiểu gen xuất hiện sau 5 lần nội phối là:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 17 đến 20:
Biết A: chín sớm; a: chín muộn.
Ở thế hệ xuất phát P có 100% cá thể kiểu gen dị hợp Aa.
31 AA : 2 Aa : 31 aa
63 AA : 2 Aa : 63 aa
15 AA : 2 Aa : 15 aa
7 AA : 2 Aa : 7 aa
Câu 20 : Tính tỉ lệ mỗi KG sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp của mỗi quần thể sau đây :

QT 1 : 9 Aa : 7aa
QT 2 : 10 AA : 2 Aa
QT 3 : 9 AA : 6 Aa : 1 aa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)