BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC.
Chia sẻ bởi Quang Thành |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC. thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC.
Câu 1: Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo một chỗ, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 1. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n = 16 B. 2n = 10 C. 2n = 12 D. 2n=8
Câu 2: Thực hiện phép lai sau (cơ thể bố) AaBb x (cơ thể mẹ) AABb, biết trong quá trình giảm phân cơ thể dùng làm bố có 1 số tế bào rối loạn phân li ở giảm phân I của cặp NST mang Aa. Biết rằng tất cả các loại tinh trùng đều có khả năng thụ tinh và các hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Theo lí thuyết đời con của phép lai trên có tối đa bao nhiêu kiểu gen ?
A. 16 B.14 C. 12 D. 6
Cần xem lại về đáp án.
Câu 3: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là:
A. 640. B. 820. C.360. D. 180.
Đáp án là B nhưng em tính ra là A. Em biết có công thức f = 2x / 4N nhưng hình như không sử dụng trong bài này. Thầy cô và các bạn có thể giải thích cho em cách giải bài này và những trường hợp sử dụng công thức trên không ạ ?
Câu 4: Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với con đực mắt trắng được tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực Kết luận nào sau đây đúng :
Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P (đực) AAXBXB x (cái) aaXbY
Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn P(đực) XAXA x (cái) XaY
Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P(cái) AAXBXB x (đực) aaXbY
Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn P(đực) XAXA x (cái) XaY
Câu 5: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST thuộc 2 cặp tương đồng số 13 và số 18. Biết giảm phân diễn ra bình thường không có trao đổi chéo. Theo lí thuyết tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh (giao tử cân bằng gen) trong tổng số giao tử tạo ra là :
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/8.
Câu 6: Một gen có 3 alen (A và A1 đồng trội so với a) đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang đặc tinh có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là:
A. 22% hoặc 33% B. 11% hoặc 22% C. 33% hoặc 67 D. 11% hoặc 33%
Câu 7: Một quần thể ngô có kiểu gen là AaBbccDDEe tiến hành tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, số dòng thuần tối đa mà người ta có thể thu được từ quá trình này là:
A. 2 B. 1 C. 8 D. 32
Câu 8: Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột đen và lông xám thuần chủng, ở đời sau thu được 100% lông xám
Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau, thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông là lông xám, lông đen và lông trắng với tỉ lệ cho mỗi loại kiểu hình là 75% : 24% :1% Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối
Tương tác bổ trợ giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST và có hiện tượng hoán vị với tần số là 10%
Các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn, mỗi lôcut quy định một tính trạng khác nhau
Tương tác át chế trội giữa 2 lôcut cùng quy định một tính trạng, tần số hoán vị giữa hai lôcút là 20%
Hai lôcút chi phối tính trạng có khoảng cách di truyền trên NST là 10cM.
Câu 1: Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo một chỗ, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 1. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n = 16 B. 2n = 10 C. 2n = 12 D. 2n=8
Câu 2: Thực hiện phép lai sau (cơ thể bố) AaBb x (cơ thể mẹ) AABb, biết trong quá trình giảm phân cơ thể dùng làm bố có 1 số tế bào rối loạn phân li ở giảm phân I của cặp NST mang Aa. Biết rằng tất cả các loại tinh trùng đều có khả năng thụ tinh và các hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Theo lí thuyết đời con của phép lai trên có tối đa bao nhiêu kiểu gen ?
A. 16 B.14 C. 12 D. 6
Cần xem lại về đáp án.
Câu 3: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là:
A. 640. B. 820. C.360. D. 180.
Đáp án là B nhưng em tính ra là A. Em biết có công thức f = 2x / 4N nhưng hình như không sử dụng trong bài này. Thầy cô và các bạn có thể giải thích cho em cách giải bài này và những trường hợp sử dụng công thức trên không ạ ?
Câu 4: Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với con đực mắt trắng được tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực Kết luận nào sau đây đúng :
Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P (đực) AAXBXB x (cái) aaXbY
Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn P(đực) XAXA x (cái) XaY
Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung P(cái) AAXBXB x (đực) aaXbY
Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn P(đực) XAXA x (cái) XaY
Câu 5: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST thuộc 2 cặp tương đồng số 13 và số 18. Biết giảm phân diễn ra bình thường không có trao đổi chéo. Theo lí thuyết tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh (giao tử cân bằng gen) trong tổng số giao tử tạo ra là :
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/8.
Câu 6: Một gen có 3 alen (A và A1 đồng trội so với a) đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang đặc tinh có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là:
A. 22% hoặc 33% B. 11% hoặc 22% C. 33% hoặc 67 D. 11% hoặc 33%
Câu 7: Một quần thể ngô có kiểu gen là AaBbccDDEe tiến hành tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, số dòng thuần tối đa mà người ta có thể thu được từ quá trình này là:
A. 2 B. 1 C. 8 D. 32
Câu 8: Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột đen và lông xám thuần chủng, ở đời sau thu được 100% lông xám
Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau, thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông là lông xám, lông đen và lông trắng với tỉ lệ cho mỗi loại kiểu hình là 75% : 24% :1% Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối
Tương tác bổ trợ giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST và có hiện tượng hoán vị với tần số là 10%
Các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn, mỗi lôcut quy định một tính trạng khác nhau
Tương tác át chế trội giữa 2 lôcut cùng quy định một tính trạng, tần số hoán vị giữa hai lôcút là 20%
Hai lôcút chi phối tính trạng có khoảng cách di truyền trên NST là 10cM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)