Bài tập con lắc đơn.

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Quý | Ngày 25/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài tập con lắc đơn. thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CON LẮC ĐƠN


Câu 1: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
144cm B. 100cm C. 60cm D. 80cm.
Câu 2: Tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. khối lượng vậy nhỏ của con lắc lò xo là:
0,25kg B. 0,125kg C. 0,75kg D. 0,5kg
Câu 3: Để tăng chu kì dao động bé của con lắc đơn lên hai lần, phải thực hiện cách nào sau đây
Tăng khối lượng vật lên 4 lần C. tăng chiều dài dây treo lên 4 lần
Giảm biên độ dao động đi 2 lần D. tăng vận tốc dao động lên 4 lần
Câu 4: Tại cùng một thời điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động được 20 chu kì thì con lắc B dao động được 12 chu kì. Biết tổng chiều dài của hai dây treo là 68cm. Chiều dài dây treo con lắc A:
26cm B. 42cm C. 18cm D. 50cm.
Câu 5: Một con lắc đơn treo trên thang máy. Nếu thang máy đứng yên, con lắc thực hiện dao động điều hòa chu kì T1=1s. nếu thang máy đó chuyển động chậm dần đều lên phía trên với gia tốc a=0,25g(g là gia tốc trọng trường) thì chu kì dao động T2 của con lắc là

4
5 s B.
4
17
s C.
4
3
s D. 1s.
Câu 6: Một con lắc đơn treo trên trần của một to axe luôn chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi to axe chuyển động thẳng đều. T’ là chu kì của con lắc khi xe chuyển động có gia tốc a. Quan hệ giữa T và T’ là.
T’
𝑇
𝑐𝑜𝑠𝛼

B. T’=cosα C. T’=T.cosα D. T’=T
𝑐𝑜𝑠𝛼.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng 1kg. Kéo vật ra một góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Khi lực căng dây treo bằng 18N thì dây bị đứt. Li độ góc khi dây đứt là.
80m B. 100m C. 60m D. 40m.
Câu 8: Một con lắc lò xo có khốilượng vật nhỏ là 50kg. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x=Acosɷt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2=10. Độ cứng lò xo là
100N/m B. 200N/m C. 50N/m D. 25N/m
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng,vật treo m=250g, tại vị trí cân bằng lò xo giãn ∆l=2,5cm. Trong quá trình dao động vận tốc cực đại của vật bằng 40cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật
0,5N B. 4,5N C. 2,5N D. 0N
Câu 10: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, người ta đứa chúng lệch khỏi vị trí cân bằng những đoạn A1,A2. Tại t=0 thả con lắc 1, khi nó về vị trí cân bằng thì thả con lắc 2 với vận tốc ban đầu bằng 0, độ lệch pha giữa hai con lắc là
0 B.
𝜋
2
C. π D. 1,5π
Câu 11: Một con lắc lò xo có k=100N/m, m=100g, dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ A=1cm. Lúc t=0 vật đang ở li độ 0,5cm và đang đi khỏi vị trí cân bằng. Khi vật m đi được đoạn đường dài 9cm thì lực đàn hồi có độ lớn là
0,7N B. 0,6N C. 0,4N D. 0,5N
Câu 12: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gắng với khối lượng m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)