Bài tập cơ sơ NDLH
Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong |
Ngày 09/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài tập cơ sơ NDLH thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 57
BÀI TẬP
Câu 1: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi.
D. va chạm vào nhau.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi.
D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí I NĐLH?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công mà vật thực hiện được và nhiệt lượng mà vật toả ra.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Hệ thức nào sau đây là của qúa trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
Câu 6: Câu phát biểu nào sau dây không phù hợp với nguyên lí II NĐLH?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ hai vật có cùng nhiệt độ.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng:
A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân.
B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để sinh công.
C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.
D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
II. BÀI TẬP
BÀI 1: Một cốc nhôm có khối lượng 100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào cốc một chiếc thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi ở 100 0C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4,19 J/kg.K
BÀI 2: Cho một khối lượng khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn, thể tích 1cm3. Nung nóng đẳng áp chất khí đến nhiệt độ 50 0C, nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000 J. Sau đó làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu, chất khí toả ra nhiệt lượng 500 J.
A. Tính công của chất khí trong 2 quá trình.
B. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí ở mỗi qúa tình.
II. BÀI TẬP
Hãy phân biệt
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP
Câu 1: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi.
D. va chạm vào nhau.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi.
D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí I NĐLH?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công mà vật thực hiện được và nhiệt lượng mà vật toả ra.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Hệ thức nào sau đây là của qúa trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
Câu 6: Câu phát biểu nào sau dây không phù hợp với nguyên lí II NĐLH?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ hai vật có cùng nhiệt độ.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng:
A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân.
B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để sinh công.
C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.
D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
II. BÀI TẬP
BÀI 1: Một cốc nhôm có khối lượng 100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào cốc một chiếc thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi ở 100 0C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4,19 J/kg.K
BÀI 2: Cho một khối lượng khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn, thể tích 1cm3. Nung nóng đẳng áp chất khí đến nhiệt độ 50 0C, nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000 J. Sau đó làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu, chất khí toả ra nhiệt lượng 500 J.
A. Tính công của chất khí trong 2 quá trình.
B. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí ở mỗi qúa tình.
II. BÀI TẬP
Hãy phân biệt
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)