Bai tap chuong 6. cac NLNDLH
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 25/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: bai tap chuong 6. cac NLNDLH thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 3. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 4. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 5. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 6. Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 7.Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q < 0, A > 0. B. Q < 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.
Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q < 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 9. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. U = 0. B. U = Q. C. U = A + Q. D. U = A.
Câu 10. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng .
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 12. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A. U = 0. B. U = A + Q. C. U = Q. D. U = A.
Câu 14. Hệ thức U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. U = Q ; Q > 0. B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. U = A ; A > 0. D. U = A - Q ; A < 0, Q
Câu 1. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 3. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 4. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 5. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 6. Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 7.Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q < 0, A > 0. B. Q < 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.
Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q < 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 9. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. U = 0. B. U = Q. C. U = A + Q. D. U = A.
Câu 10. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng .
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 12. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A. U = 0. B. U = A + Q. C. U = Q. D. U = A.
Câu 14. Hệ thức U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. U = Q ; Q > 0. B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. U = A ; A > 0. D. U = A - Q ; A < 0, Q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)