Bai tap chuong 1
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
415
Chia sẻ tài liệu: bai tap chuong 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
* Dạng 1: Định Luật Culông
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và -10-6C đặt trong dầu có ( =2 thì tác dụng với nhau 1 lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng?
Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau đoạn r1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4N.
c. Nếu 2 điện tích trên vẫn cách nhau đoạn r2, sau đó nhúng chúng vào trong dầu hỏa có ( =2 thì lực tác dụng giữa chúng là bao nhiêu?
Bài 3: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= -q2= 3.10-6C cách nhau khoảng r=3cm trong trường hợp chúng đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2.
Bài 4: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B có điện tích lần lượt q1=8.10-8C và q2=-1,2.10-7C đặt cach nhau một khoảng 3cm. Xác định lực tương tác Culông giữa hai quả cầu.
Bài 5: hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Hãy xác định điện tíc của hai quả cầu đó.
Bài 6: Cho 3 điện tích điểm q1 = 4C, q2 = 16C và q3 = -64C lần lượt đặt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng trong chân không. AB = 20cm, BC = 60cm. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1?
Bài 7: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Hai lực tác dụng lên quả cầu này có độ lớn bằng 0,8N hướng vào nhau. TÍnh q2?
Bài 8: Có hai điện tích q= –q = 10-6C . đặt tại hai điểm A và B cách nhau AB = 20cm. Một điện tích q1= q đặt tại trung điểm C của AB cách AB. Hãy xác định lực tác dụng lên q1.
Bài 9: Hai điện tích điểm q1=16.10-6C ; q2= -64.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB=1m. Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q=4.10-6C đặt tại C với:
CA=60cm ;CB=40cm. ĐS: 16N
CA=60cm ; CB=80cm ĐS: 3,94N
c) CA=CB=AB ĐS: 2,1N
CA=CB=60cm ĐS: 7,18N
Bài 10: Tìm lực tác dụng lên điện tích q do các điện tích bằng nhau, đặt trong không khí có độ lớn |q|= 8.10-8 C trong các trường hợp sau:
Bài 11: Hai điện tích q1=8.10-8C và q2= -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB=6cm) .Xác định lực tác dụng lên điện tích q3=8.10-8C đặt tại C nếu : a) CA=4cm ; CB=2cm ĐS: a) 0,18N b) CA=4cm ; CB=10cm b) 30,24.10-3N c) CA=CB=5cm c) 27,7.10-3N
Bài 12: Ba điện tích q1=27.10-8C ; q2=64.10-8C ; q3= -10-7C lần lượt đặt tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác vuông tại C có AC=30cm ; BC=40cm .Xác định lực tác dụng lên q3 ? ĐS:4,5.10-3N.
Bài 13: Ba điện tích điểm q1=4.10-8C ; q2= -4.10-8C ; q3=5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều cạnh a=2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3? ĐS: 0,045N ;//AB
Bài 14: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau R=1m, đẩy nhau lực F =1,8N . Điện tích tổng cộng của hai vật Q=3.10-5C. Tìm
* Dạng 1: Định Luật Culông
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và -10-6C đặt trong dầu có ( =2 thì tác dụng với nhau 1 lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng?
Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau đoạn r1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4N.
c. Nếu 2 điện tích trên vẫn cách nhau đoạn r2, sau đó nhúng chúng vào trong dầu hỏa có ( =2 thì lực tác dụng giữa chúng là bao nhiêu?
Bài 3: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= -q2= 3.10-6C cách nhau khoảng r=3cm trong trường hợp chúng đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2.
Bài 4: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B có điện tích lần lượt q1=8.10-8C và q2=-1,2.10-7C đặt cach nhau một khoảng 3cm. Xác định lực tương tác Culông giữa hai quả cầu.
Bài 5: hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Hãy xác định điện tíc của hai quả cầu đó.
Bài 6: Cho 3 điện tích điểm q1 = 4C, q2 = 16C và q3 = -64C lần lượt đặt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng trong chân không. AB = 20cm, BC = 60cm. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1?
Bài 7: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Hai lực tác dụng lên quả cầu này có độ lớn bằng 0,8N hướng vào nhau. TÍnh q2?
Bài 8: Có hai điện tích q= –q = 10-6C . đặt tại hai điểm A và B cách nhau AB = 20cm. Một điện tích q1= q đặt tại trung điểm C của AB cách AB. Hãy xác định lực tác dụng lên q1.
Bài 9: Hai điện tích điểm q1=16.10-6C ; q2= -64.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB=1m. Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q=4.10-6C đặt tại C với:
CA=60cm ;CB=40cm. ĐS: 16N
CA=60cm ; CB=80cm ĐS: 3,94N
c) CA=CB=AB ĐS: 2,1N
CA=CB=60cm ĐS: 7,18N
Bài 10: Tìm lực tác dụng lên điện tích q do các điện tích bằng nhau, đặt trong không khí có độ lớn |q|= 8.10-8 C trong các trường hợp sau:
Bài 11: Hai điện tích q1=8.10-8C và q2= -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB=6cm) .Xác định lực tác dụng lên điện tích q3=8.10-8C đặt tại C nếu : a) CA=4cm ; CB=2cm ĐS: a) 0,18N b) CA=4cm ; CB=10cm b) 30,24.10-3N c) CA=CB=5cm c) 27,7.10-3N
Bài 12: Ba điện tích q1=27.10-8C ; q2=64.10-8C ; q3= -10-7C lần lượt đặt tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác vuông tại C có AC=30cm ; BC=40cm .Xác định lực tác dụng lên q3 ? ĐS:4,5.10-3N.
Bài 13: Ba điện tích điểm q1=4.10-8C ; q2= -4.10-8C ; q3=5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều cạnh a=2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3? ĐS: 0,045N ;//AB
Bài 14: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau R=1m, đẩy nhau lực F =1,8N . Điện tích tổng cộng của hai vật Q=3.10-5C. Tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)