Bài tập chất khí
Chia sẻ bởi Ngô Quý Cẩn |
Ngày 25/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài tập chất khí thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KHÍ ĐỘNG HỌC
Bài 1:
Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292,5K.
a.Tính áp suất của khối khí.
b. Cho khối khí dãn nở đẳng áp đến thể tích 4 lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi dãn nở.
(Đáp số :
a) 1012.103 Pa=10atm
b) T2 = 390K )
Bài: 2
Có 10kg khí đựng trong một bình có áp suất 107N/m2. Người ta lấy ở bình ra một lượng khí cho tới khi áp suất của khí còn lại trong bình bằng 2,5.106N/m2. Coi nhiệt độ của khối khí là không thay đổi. Tìm lượng khí đã lấy ra.
(Đáp số : m = 7,5kg )
Bài: 3
Bình chứa một hỗn hợp m1 = 7g nitơ và m2 = 11g CO2 ở nhiệt độ T = 290K và áp suất po = 1atm. Tìm khối lượng riêng của hỗn hợp, giả sử khí là khí lý tưởng.
(Đáp số : = 1,5kg/m3 )
Bài 4:
Giả sử áp suất của không khí trong bình được tạo chân không là một hàm của thời gian t trong lúc tạo chân không. Thể tích của bình là V, áp suất ban đầu là po. Quá trình được xem là đẳng nhiệt và tốc độ tạo chân không bằng C (tức là thể tích khí hút được trong một đơn vị thời gian) và độc lập với áp suất. Thiết lập biểu thức của áp suất theo thời gian.
Bài 5: Một bình kín chứa 14g nitơ ở áp suất 1atm và nhiệt độ 27oC. Sau khi hơ nóng
a) Thể tích của bình.
b) Độ tăng nội năng của khí.
( Đáp số : a) V = 11,5 lb) U = 12673 J =3028 calo.)
Bài VIII.6
Hãy xác định quãng đường tự do trung bình và khoảng thời gian trung bình giữa hai lần va chạm của các phân tử không khí ở điều kiện chuẩn (t = 27oC và p = 1atm). Cho bán kính của phân tử r = 2.10-10m và vận tốc quân phương của nó là 484 m/s.
( Đáp số : = 5,8.10-8m và = 1,2.10-10s )
Bài VIII.7
160g khí ôxy được nung nóng từ nhiệt độ 0oC đến 60oC. Tìm nhiệt lượng mà khối khí nhận được và độ biến thiên của nội năng của khối khí trong hai quá trình nhiệt động :
a) Đẳng tích.
b) Đẳng áp.
( Đáp số :a) = U = 6,24 kJ = 1491 calo
b) Qp = 8,763 kJ = 2088 calo
∆ U = 6,24 kJ = 1491 calo )
Bài VIII.8
Nén đoạn nhiệt một khối khí có khối lượng M = 2 kg cho tới khi thể tích của nó bằng thể tích ban đầu thì nhiệt độ của khối khí đã tăng lên từ 300K lên đến 753,5K. Cho biết công tiêu thụ khi nén khí là 673kJ. Hỏi chất khí đó là khí gì ?
( Đáp số :Nitơ.)
Bài VIII.9 Nén đoạn nhiệt một khối khí CO2 có M = 3kg ở nhiệt độ T1 = 300oK cho tới khi thể tích của nó bằng thể tích ban đầu. Hãy xác định công tiêu tốn cho quá trình nén đó. Giả thiết CO2 là khí lý tưởng.
(Đáp số : 588,63 kJ)
Bài VIII.10
Nén đẳng nhiệt 3 lít không khí ở áp suất 1atm. Nhiệt lượng tỏa ra là 676 J. Tìm thể tích cuối cùng của khối khí.
( Đáp số :V2 = 0,3l )
Bài VIII.11
Một chất khí lưỡng nguyên tử có thể tích V1 = 0,5 l và áp suất p1 = 0,5atm. Nó bị nén đoạn nhiệt tới thể tích V2 và áp suất p2. Sau đó người ta giữ nguyên thể tích V2 và làm lạnh nó đến nhiệt độ ban đầu. Khi đó áp suất của khí là po =1atm.
a) Vẽ đồ thị của quá trình.
b) Tính V2 và p2.
( Đáp số :b)V2 = 0,25 l;p2 = 1,32 atm. )
Bài VIII.12
Một động cơ hoạt động theo chu trình Carnot giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt độ là t1 = 400oC và t2 = 20oC. Thời gian để thực hiện một chu trình là 1 giây. Tính công suất của động cơ nếu biết tác nhân là 2kg không khí. Áp suất ở đầu quá trình dãn nở đẳng nhiệt bằng áp suất ở đầu quá trình nén đoạn nhiệt. Cho của không khí là 29kg/kmol.
( Đáp số : W = A = 633,847 kw. )
Bài VIII.13
Nén đẳng nhiệt 3 lít không khí ở áp suất ban đầu 1atm. Nhiệt lượng tỏa ra là 676J. Tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quý Cẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)