Bài tập BPT bậc nhất hai ẩn-tiết Thêm

Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Sơn | Ngày 08/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài tập BPT bậc nhất hai ẩn-tiết Thêm thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Đại số 10



Về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết : Luyện Tập
Kiểm tra bài cũ
Nêu cách xác định miền nghiệm
của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
ax+by+c<0?

I. Cách xác định miền nghiệm của BPT ax+by+c<0 (1)
Vẽ đường thẳng (d) : ax+by+c=0
Xét điểm M(x0,y0) không nằm trên (d):
- Nếu ax0+by0+c<0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa điểm m là miền nghiệm của bpt (1)
- Nếu ax0+by0+c>0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) không chứa điểm M là miền nghiệm của BPT (1)
Bài Tập 1: Xác định miền nghiệm của các bất phương trình:

a)
b)

2
3
o
y
x
Miền
Nghiệm
d2
o
o

1,5
3
6
o
y
x
Miền
Nghiệm
d3
o
o
o
Bài tập 2:
Xác định miền nghiệm của hệ:
1,5
2
3
6
o
y
x
Miền
Nghiệm
d2
d3
o
o
o
o
Ví dụ 3: Xét dấu biểu thức f(x) = x - x2
hay f(x) = x(1 - x)
- Bảng xét dấu:
II. Xét dấu các nhị thức bậc nhất
Đáp án phiếu số 1
f(x) = (2x - 1)(- x + 3)
- Xét dấu biểu thức:
- Kết luận:
Phiếu học tập
Đáp án phiếu số 2
Phiếu học tập
- Xét dấu biểu thức:
- Kết luận:
g(x) không xác định khi
x + 2 = 0 ? x = - 2
g(x) không xác định
? x = - 2
Đáp án phiếu số 3
Phiếu học tập
- Kết luận:
hay h(x) = (1 - 3x)(1 + 3x)
Đáp án phiếu số 4
Xét dấu biểu thức:
k(x) = (3x + 1)(x - 2)(x - 3)
- Kết luận:
x - 2 = 0 ? x = 2; x - 3 = 0 ? x = 3
Phiếu học tập
Củng cố
* Nắm lại cách tìm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Nắm lại cách tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Cách giải bài toán kinh tế.
* X�t d?u nh? th?c b?c nh?t
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
MỜI CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHĨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bình Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)