BÀI TẬP
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Bài: Bài tập – tiết: 15
Tuần dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết:
Nắm được trình tự các bước khi giải một bài toán( xác định bài toán, ý tưởng, thuật toán).
HS hiểu:
Hiểu 1 số thuật toán thông dụng.
Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên).
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
Kỹ năng:
Biết cách mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê và sơ đồ khối.
Về thái độ: Có ý thức sử dụng các kiến thức trên góp phần phát triển tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong đời sống.
Trọng tâm:
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng
3.2 Học sinh: Xem trước của bài 4 : “ Bài toán và thuật toán”
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
Kiểm tra bài cũ: Mô tả thuật toán của bài toán Sắp xếp bằng phương pháp liệt kê và sơ đồ khối( 2 HS lên bảng).
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
GV: cho HS nhận xét về cách viết thuật toán của hai HS đã thực hiện xong. GV phân tích bổ sung.
HS: vẽ sơ đồ khối
HĐ 2:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
HS: vẽ sơ đồ khối
HĐ 3:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
HS: vẽ sơ đồ khối
Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.
Bài 1. Cho N và dãy số a1,...,aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất(Min) của dãy đó.
Xác định bài toán:
-Input: N và dãy a1...aN
-Output: Giá trị nhỏ nhất.
Thuật toán:
B1: Nhập N và dãy a1...aN
B2: Min ( a1, i( 2;
B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Min, kết thúc;
B4:
B4.1: Nếu ai B4.2: i(i+1; rồi quay lại bước 3.
b. Sơ đồ khối:
Bài 2. Cho N và dãy số a1,...,aN, hãy sắp xếp dãy đó thành dãy không tăng( số hạng trước lớn hơn hay bằng số hạng sau).
* Xác định bài toán
- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,...,aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp thành một dãy không tăng.
* Thuật toán
Liệt kê
B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,...,aN;
B2. M N;
B3. Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A được sắp xếp rồi kết thúc;
B4. M M – 1, i 0;
B5. i i + 1;
B6. Nếu i > M thì quay lại bước 3;
B7. Nếu ai < ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
B8. Quay lại bước 5
Bài 3: Tìm nghiệm của pt bậc hai tổng quát ax2+bx+c=0 (a≠0)
* Xác định bài toán:
Input: nhập a,b,c
Output: nghiệm của pt
* Thuật toán:
Bước 1 : Nhập a, b, c;
Bước 2 : Tính ( ( b2 – 4ac;
Bước 3 : Nếu ( < 0 thì thông báo vô nghiệm, rồi kết thúc;
Bước 4 : Nếu ( = 0 thì thông báo nghiệm kép x = -b/2a, rồi kết thúc;
Bước 5 : Thông báo có 2 nghiệm x1, x2 = (-b(√()/2a, rồi kết thúc;
Câu hỏi bài tập củng cố:
Khi giải 1 bài toán cần chú ý tới những vấn đề gì?
Đáp án:
Yếu
Tuần dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết:
Nắm được trình tự các bước khi giải một bài toán( xác định bài toán, ý tưởng, thuật toán).
HS hiểu:
Hiểu 1 số thuật toán thông dụng.
Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên).
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
Kỹ năng:
Biết cách mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê và sơ đồ khối.
Về thái độ: Có ý thức sử dụng các kiến thức trên góp phần phát triển tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong đời sống.
Trọng tâm:
Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng
3.2 Học sinh: Xem trước của bài 4 : “ Bài toán và thuật toán”
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
Kiểm tra bài cũ: Mô tả thuật toán của bài toán Sắp xếp bằng phương pháp liệt kê và sơ đồ khối( 2 HS lên bảng).
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
GV: cho HS nhận xét về cách viết thuật toán của hai HS đã thực hiện xong. GV phân tích bổ sung.
HS: vẽ sơ đồ khối
HĐ 2:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
HS: vẽ sơ đồ khối
HĐ 3:
GV: cho 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện viết thuật toán cho 1 bài toán theo cách liệt kê các bước.
HS: vẽ sơ đồ khối
Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.
Bài 1. Cho N và dãy số a1,...,aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất(Min) của dãy đó.
Xác định bài toán:
-Input: N và dãy a1...aN
-Output: Giá trị nhỏ nhất.
Thuật toán:
B1: Nhập N và dãy a1...aN
B2: Min ( a1, i( 2;
B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Min, kết thúc;
B4:
B4.1: Nếu ai
b. Sơ đồ khối:
Bài 2. Cho N và dãy số a1,...,aN, hãy sắp xếp dãy đó thành dãy không tăng( số hạng trước lớn hơn hay bằng số hạng sau).
* Xác định bài toán
- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,...,aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp thành một dãy không tăng.
* Thuật toán
Liệt kê
B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,...,aN;
B2. M N;
B3. Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A được sắp xếp rồi kết thúc;
B4. M M – 1, i 0;
B5. i i + 1;
B6. Nếu i > M thì quay lại bước 3;
B7. Nếu ai < ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
B8. Quay lại bước 5
Bài 3: Tìm nghiệm của pt bậc hai tổng quát ax2+bx+c=0 (a≠0)
* Xác định bài toán:
Input: nhập a,b,c
Output: nghiệm của pt
* Thuật toán:
Bước 1 : Nhập a, b, c;
Bước 2 : Tính ( ( b2 – 4ac;
Bước 3 : Nếu ( < 0 thì thông báo vô nghiệm, rồi kết thúc;
Bước 4 : Nếu ( = 0 thì thông báo nghiệm kép x = -b/2a, rồi kết thúc;
Bước 5 : Thông báo có 2 nghiệm x1, x2 = (-b(√()/2a, rồi kết thúc;
Câu hỏi bài tập củng cố:
Khi giải 1 bài toán cần chú ý tới những vấn đề gì?
Đáp án:
Yếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)