BÀI TẬP
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 25/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Bài tập - tiết: 41
Tuần dạy: 22 Ngày dạy: 17/1/2011
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản và bước đầu làm quen với Microsoft word.
Kỹ năng:
Nắm được chữ Việt trong soạn thảo văn bản, biết soạn thảo một văn bản đơn giản, biết mở một tệp, sao chép, xoá một văn bản.
Về thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, ham học hỏi.
Trọng tâm:
Biết cách soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa.
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng, máy chiếu, máy vi tính.
3.2 Học sinh: Xem trước bài tập của bài 14, 15
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng: (lồng vào quá tình làm bài tập)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản
GV: đặt câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.
Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời các câu hỏi.
HS:
1. Soạn thảo văn bản
2. gõ văn bản ( trình bày ( chỉnh sửa ( in ấn.
3. Sửa chính tả
4. Bộ mã Unicode dùng 2 byte để mã hoá, nên số lượng kí tự có thể mã hoá là 216, đủ để mã hoá các kí tự của mọi quốc gia trên thế giới.
5. Cần phải cài đặt:
+ Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt
+ Phông chữ tiếng Việt
Hoạt động 2: Củng cố các thao tác làm quen với Microsft Word
GV: đặt câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.
1. Chức năng chính của Word là gì?
2. Hãy sắp xếp các việc sao cho đúng trình tự thường được thực hiện khi soạn thảo văn bản trên máy tính: chỉnh sửa, in ấn, gõ văn bản, trình bày.
3. Khi trình bày văn bản, không thực hiện việc nào dưới đây?
a) Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn.
b) Sửa chính tả
c) Chọn cỡ chữ
d) Thay đổi hướng giấy
4. Vì sao bộ mã Unicode có thể dùng chung cho mọi ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới?
5. Cần phải cài đặt những gì để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt?
6. Giao diện của Word thuộc loại nào: dòng lệnh; bảng chọn?
7. Tổ hợp phím ghi ở bên phải một số mục trong bảng chọn dùng để làm gì?
8. Muốn huỷ bỏ một thao tác vừa thực hiện, ta có thể dùng những thao tác nào?
9. Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta có thể dùng những thao tác nào?
10. Để xoá phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta dùng những thao tác nào?
11. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta dùng những thao tác nào?
Câu hỏi bài tập củng cố:
GV nhấn mạnh các thao tác cơ bản và hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết thực hành.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này: học bài
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem trước bài tập và thực hành 6: “Làm quen với Word”
Rút kinh nghiệm :
Tuần dạy: 22 Ngày dạy: 17/1/2011
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản và bước đầu làm quen với Microsoft word.
Kỹ năng:
Nắm được chữ Việt trong soạn thảo văn bản, biết soạn thảo một văn bản đơn giản, biết mở một tệp, sao chép, xoá một văn bản.
Về thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, ham học hỏi.
Trọng tâm:
Biết cách soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa.
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng, máy chiếu, máy vi tính.
3.2 Học sinh: Xem trước bài tập của bài 14, 15
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng: (lồng vào quá tình làm bài tập)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản
GV: đặt câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.
Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời các câu hỏi.
HS:
1. Soạn thảo văn bản
2. gõ văn bản ( trình bày ( chỉnh sửa ( in ấn.
3. Sửa chính tả
4. Bộ mã Unicode dùng 2 byte để mã hoá, nên số lượng kí tự có thể mã hoá là 216, đủ để mã hoá các kí tự của mọi quốc gia trên thế giới.
5. Cần phải cài đặt:
+ Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt
+ Phông chữ tiếng Việt
Hoạt động 2: Củng cố các thao tác làm quen với Microsft Word
GV: đặt câu hỏi cho các nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi nhóm trả lời, các HS khác bổ sung.
1. Chức năng chính của Word là gì?
2. Hãy sắp xếp các việc sao cho đúng trình tự thường được thực hiện khi soạn thảo văn bản trên máy tính: chỉnh sửa, in ấn, gõ văn bản, trình bày.
3. Khi trình bày văn bản, không thực hiện việc nào dưới đây?
a) Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn.
b) Sửa chính tả
c) Chọn cỡ chữ
d) Thay đổi hướng giấy
4. Vì sao bộ mã Unicode có thể dùng chung cho mọi ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới?
5. Cần phải cài đặt những gì để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt?
6. Giao diện của Word thuộc loại nào: dòng lệnh; bảng chọn?
7. Tổ hợp phím ghi ở bên phải một số mục trong bảng chọn dùng để làm gì?
8. Muốn huỷ bỏ một thao tác vừa thực hiện, ta có thể dùng những thao tác nào?
9. Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta có thể dùng những thao tác nào?
10. Để xoá phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta dùng những thao tác nào?
11. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta dùng những thao tác nào?
Câu hỏi bài tập củng cố:
GV nhấn mạnh các thao tác cơ bản và hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết thực hành.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này: học bài
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem trước bài tập và thực hành 6: “Làm quen với Word”
Rút kinh nghiệm :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)