Bài tập_12_Tiết 19

Chia sẻ bởi Bàn Văn Sơn | Ngày 19/03/2024 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài tập_12_Tiết 19 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

* Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể ra những đặc trưng sinh lí của âm.
Độ cao của âm là gì ? Nó có liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm ?

Đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao, độ to và âm sắc.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm.
Đặc trưng nào giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra ?
Tiết 19.
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Trong dao động điều hoà x = Acos(?t +?), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. v = Acos(?t +?).
B. v = -A?sin(?t +?).
C. v = - Asin(?t +?).
D. v = A?sin(?t +?).
Câu 2: Trong dao động điều hoà x = Acos(?t +?), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. a = Acos(?t +?).
B. a = A?2cos(?t +?).
C. a = - A?2cos(?t +?).
D. a = - A?cos(?t +?).
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 3: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. amax = ?2A.
B. vmax = ?A.
C. vmax = - ?A.
D. vmax = -?2A.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 4: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. amax = ?A.
B. amax = ?2A.
C. amax =- ?A.
D. amax = -?2A
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 5: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi:
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
HD: Vật đổi chiều CĐ khi vật chuyển động qua vị trí biên, ở vị trí đó lực hồi phục tỏc dụng lên vật đạt giá trị cực đại.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x = 6 sin(4?t) cm, tần số dao động của vật là:
A. 6Hz.
B. 4Hz.
C. 2Hz.
D. 0,5Hz.
HD: f = ?/2? = 4?/2? = 2Hz.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 7: Một vật dao động điều hoà có năng lượng E,
biên độ dao động A. Động năng của vật khi vật có li độ
x = là :
A. Eđ =
B. Eđ =
C. Eđ =
D. Eđ =.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 8: Chọn câu đúng:
Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha khi:
A. hiệu số pha của chúng là: (2k +1)?, hay hiệu đường đi bằng một số lẻ nửa bước sóng d = (2k+1)
B. hiệu số pha của chúng là 2k?, hay hiệu đường đi bằng một số nguyên bước sóng d = k?.
C. khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 9: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút sóng (c? A và B đều là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là:
A. 30Hz.
B. 28Hz.
C. 58,8Hz.
D. 63Hz.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 10: Tại điểm O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:
A. 120cm.
B. 480cm.
C. 12cm.
D. 48cm.
HD:Khoảng cách từ vòng tròn sóng thứ 2 đến vòng tròn sóng thứ 6 là 4 bước sóng . Ta có:
? = v/f = 60/2 = 30cm.
Khoảng cách đó là: 4? = 120cm
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 11: Một nguồn S dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết kh?ang cách gi?a 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 25cm/s.
B. 50cm/s.
C. 75cm/s.
D. 100cm/s.
Câu 12: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kỳ của sóng là:
A. f = 50Hz; T = 0,02s.
B. f = 0,05Hz; T = 200s.
C. f = 800Hz; T = 0,125s.
D. f = 5Hz; T = 0,2s.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
HD:  = v.T = v/f -> f = v/= 200/4 = 50Hz.
T = 1/f = 1/50 = 0,02s.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 13: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào?
Rắn và lỏng.
B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
C. Lỏng và khí.
D. Khí và rắn.

I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 14: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động:
Cùng biên độ và cùng tần số.
B. Cùng tần số và cùng pha.
C. Khác tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng khác nhau về tần số.
I. Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 15: Phương dao động của sóng dọc:
Nằm theo phương nằm ngang.
B. Vuông góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng.
D. Trùng với phương truyền sóng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bàn Văn Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)