Bài tập
Chia sẻ bởi Ngô Văn Phúc |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: bài tập thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự thao giảng
Kiểm tra bài cũ:
1
2
3
4
Câu 1:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Hệ số ma sát của lực cản tác dụng lên vật
C. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là SAI về hiện tượng cộng
hưởng?
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động tự do.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động tự do.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động tự do.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động tự do.
A. 0,4 N B. 0,1 N.
C. 0,3 N. D. 0,2 N.
Câu 3
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng có trọng lượng 1 N, dao động trên mặt phẳng ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quảng đường đi của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là 2,5 m. Lực cản tác dụng lên vật có độ lớn bằng:
Câu 4:
Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần thì động năng luôn giảm theo
thời gian.
B. Lực cản môi trường là nguyên nhân làm tiêu hao
năng lượng trong dao động tắt dần.
C. Dao động tắt dần được ứng dụng trong các thiết bị
giảm xóc trên xe ô tô.
D.Biên độ hay năng lượng dao động tắt dần giảm dần
theo thời gian.
Ôn tập lý thuyết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Wellcome to 11B5
Câu 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ.
B. biên độ và năng lượng.
C. li độ và tốc độ.
D. biên độ và gia tốc.
Wellcome to 11B5
Câu 2:
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ là:
A. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều lần so với tần số riêng của hệ dao động.
B. lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị Fo nào đó.
C. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
Wellcome to 11B5
Câu 3:
Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với bình phương biên độ.
B. không đổi nhưng hướng thay đổi.
C. thay đổi và hướng không đổi.
D. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Wellcome to 11B5
Câu 4:
Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây SAI
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời
Wellcome to 11B5
Câu 5:
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật.
C.Tác dụng ngoại lực vào vật dao động và cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
Wellcome to 11B5
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
Wellcome to 11B5
Câu 7:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Hệ số ma sát của lực cản tác dụng lên vật.
C. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Wellcome to 11B5
Câu 8:
Kết luận nào sau đây đúng? Khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động của:
A. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng
B. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm
C. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi
D. Con lắc đơn không thay đổi còn của con lắc lò xo tăng
Wellcome to 11B5
Câu 9:
Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì tr?ng thỏi c?a v?t du?c l?p l?i.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc c?a v?t du?c l?p l?i.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc c?a v?t du?c l?p l?i.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ c?a v?t du?c l?p l?i.
Wellcome to 11B5
Câu 10:
Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
B. Sau thời gian T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A.
D. Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.
Wellcome to 11B5
Câu 11:
Một con lắc dao động tắt dần chậm, trung bình trong một chu kỳ, biên độ và tốc độ cực đại giảm như thế nào?
A. Cả biên độ và tốc độ cực đại đều không giảm.
B. Biên độ giảm chậm hơn tốc độ cực đại.
C. Biên độ và tốc độ cực đại giảm tỉ lệ như nhau.
D. Biên độ giảm nhanh hơn tốc độ cực đại.
Wellcome to 11B5
Câu 12:
Chọn câu SAI: Một vật dao động điều hòa thì
A. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
Wellcome to 11B5
Câu 13:
Câu nào sau đây là SAI?
A. Khi vật ở vị trí biên thì thế năng của hệ lớn nhất.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
C. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ giảm còn động năng của hệ tăng.
D. Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
Wellcome to 11B5
Câu 14:
Một chất điểm dao động điều hòa. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì
A. gia tốc và vận tốc không đổi chiều.
B. gia tốc đổi chiều, vận tốc không đổi chiều.
C. gia tốc và vận tốc đổi chiều.
D. vận tốc đổi chiều và li độ tăng.
Wellcome to 11B5
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
B. Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì.
C. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Ôn tập bài tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3 Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 3 Hz. B. 1 Hz.
C. 4 Hz. D. 2 Hz.
Câu 2:
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là
A. B.
C. D.
Câu 3:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ (cm).
Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ
(cm) Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A. B.
C. D.
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
Câu 4:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. C.
B. D.
Câu 5:
Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A. 2 B.1.2
C. 3 D. 1.3
Câu 6:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q= 5.10-6 được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 0,58 s. B. 1,15 s.
C. 1,99 s. D. 1,40 s.
Câu 7:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A. cm/s. B.
C. cm/s. D.
cm/s.
cm/s.
Câu 8:
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,78 s. B. 2,96 s
C. 2,61 s. D. 2,84 s.
Câu 9:
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s. B. 3016 s.
C. 3015 s. D. 6031 s.
Câu 10:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là:
A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s
C. 21,96 cm/s. D. 7,32 cm/s.
Câu 11:
Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là và
(x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng:
A. 225 J. B. 0,1125 J.
C. 0,225 J. D. 112,5 J.
Câu 12:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 8 cm.
C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 13:
Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k =100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là:
A. 5 cm B. 15cm
C.7,5 cm. D. 20 cm.
Câu 14:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của là
A. 9,60. B. 6,60.
C. 5,60. D. 3,30.
Câu 15:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là:
A.
B.
C.
D.
HD Câu 1:
Dựa vào mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và d đ đ h, ta thấy trong một chu kỳ thời gian để vật d đ đ h có độ lớn gia tốc không vượt qúa 100cm/s2 là khi vật đi từ vị trí M có a =100cm/s2 đến vị trí N có a = -100cm/s2.
Xét trong T/2 thì thời gian để là T/6, suy ra thời gian vật đi từ vị trí có a= 100cm/s2 đến vtcb là T/12, suy ra x = A/2.
Vậy a =
HD Câu 2:
Sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và d đ đ h, ta có: Thời gian vật d đ đ h đi từ vị trí x = A đến vtcb là T/4. Thời gian vật d đ đ h đi từ vtcb đến vị trí x =-A/2 là T/12. Vậy thời gian vật d đ đ h đi từ vị trí x =A đến x = -A/2 là T/3. Do đó tốc độ trung binh trên đoạn đường S=3A/2 là: v=S/t=9A/2T
HD Câu 3:
Ta nhận thấy dao động x1 ngược pha với dao động tổng hợp x nên biên độ của dao động thành phần x2 là A2 = A+A1 =8cm và độ lệch pha giữa x2 với trục 0x chính bằng độ lệch pha của x so với trục 0x và bằng
HD Câu 4:
Theo giả thiết con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương, tức đang hướng về vtcb theo chiều dương( li độ góc âm).Vậy, ta có:
HD Câu 5:
Vị trí x mà tại đó :
Câu 6: Chu kỳ của con lắc dao động trong trường trọng lực hiệu dụng là:
Gia tốc trọng lực hiệu dụng được xác định như sau:
vì
nên
Thay số vào ta được: Th=1,15 s
Câu 7: Theo giá thiết thì cơ năng ban đầu là E = 1/2kA2, A= 10cm. Xét vật tại một vị trí x bất kỳ, cơ năng của vật là:
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có độ biến thiên năng lượng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.Vậy:
Từ biểu thức suy ra vmax khi xmim=0
HD Câu 8:
* Thang máy đi lên nhanh dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g1 = g + a
* Thang máy đi lên chậm dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g2 = g - a
HD Câu 9:
Sử dụng phương pháp đường tròn, dễ dàng tính được:
Đáp án B.
HD Câu 10:
Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng: x =
Vị trí động năng bằng 1/3 lần thế năng: x =
* Thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí bằng thời gian đi từ đến và bằng t =
Quãng đường tương ứng:
HD Câu 11:
Hai dao động thành phần cùng pha
A = A1 + A2 = 15 cm.
Suy ra
HD Câu 12:
Có:
Khi |v| = 10 thì |a| =
Lại có:
HD Câu 13:
HD Câu 14:
Tmax = 1,02Tmin mg(3- 2.cosα0 ) = 1,02.mgcosα0
α = 6,60
Đáp án B.
HD Câu 15:
HD Câu 3:
Năng lượng dao động: E = 1/2 kA2
Công của lực cản: Ac= Fc.s
Áp dụng định luật bảo toàn: E = Ac
Suy ra:
Cám ơn các thầy cô và các em
vmax=A
Amin=0
-A O A
cos
sin
M
Điểm M chuyển
động tròn đều
P
Hình chiếu điểm M trên trục Ox dao động điều hòa
Lớp 12/17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)