Bài tập

Chia sẻ bởi Đặng Đức Trung | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: bài tập thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô giáo và tập thể lớp 11A2
Năm học 2013- 2014; Gv : Lương Thị Hồng Trang
Hình vẽ minh họa về hiện tượng nào đã học ?
Sự truyền sáng ở trong mắt người
Sự truyền sáng qua lăng kính
Cầu vồng tự nhiên
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
Mắt người
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
S
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
3. Quan sát các hình vẽ sau :
Hãy chọn hình vẽ đúng theo định luật khúc xạ ánh sáng ?
Vẽ lại hình đúng theo từng trường hợp ? ( HS lên bảng vẽ )
Chỉ rõ tia tới , tia khúc xạ, góc tới , góc khúc xạ ?
Trường hợp 1: n1 > n2
Hãy nêu biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng ?
( HS đứng tại chỗ trả lời )
Trường hợp 2: n1 < n2
n1 sini = n2sinr
b)
a)
d)
c)
2. Chú thích biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng ?
( HS lên bảng ghi )
S
R
R
S
R
S
R
I
I
I
I
S
Tiết 52 : Bài tập
Khúc xạ ánh sáng
Ghép mỗi nội ở cột bên trái với nội dung ở tương ứng ở cột bên phải:
1. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và
2. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sáng
3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
4. Với 2 môi trường trong suốt nhất định,
B. Là một số không đổi.




C. Ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
A. Tỉ số giữa sin góc tới ( sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi.
D. Khi truyền vuông góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
E. Khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Tiết 52 : Bài tập Khúc xạ ánh sáng
Kết quả : Ghép mỗi nội ở cột bên trái với nội dung
ở tương ứng ở cột bên phải như sau :
1. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và
2. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sáng
3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
4. Với 2 môi trường trong suốt nhất định,
B. Là một số không đổi.




C. Ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
A. Tỉ số giữa sin góc tới ( sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi.
E. Khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Em hãy đọc nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ?
Em hãy đọc nội dung định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn câu đúng:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng
( không là chân không )

A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nhỏ hơn 1
C. bằng 1
D. luôn lớn hơn 0
Chiết suất của không khí là 1,000293
Chiết suất của chân không là 1
1
1
1
1
2
2
2
2
Câu 2: Một tia sáng đi từ môi trường nước đá chiết suất n1= 1,309 tới mặt phân cách với môi trường hổ phách chiết suất n2 = 1,546. Hình nào dưới đây vẽ đúng tia tới và tia khúc xạ ?
A. B. C. D.
Trường hợp 2:
n1 < n2 ► i > r
c)
S
R
I
Xác định môi trường (1) chứa tia tới ?
Xác định môi trường (2) chứa tia khúc xạ ?

Môi trường hổ phách chiết quang hơn môi trường nước đá nên tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn tia tới
Câu 3: Chiếu một tia sáng từ trong nước ( chiết suất 4/3 ≈ 1,333 ) ra ngoài không khí ( chiết suất ≈ 1) thì hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tia tới và tia khúc xạ:
A. B. C. D.
S
Trường hợp 1: n1 > n2 ► i < r
R
I
S
Xác định môi trường (1) chứa tia tới ?
Xác định môi trường (2) chứa tia khúc xạ ?

Không khí chiết quang kém hơn nước nên tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới
Phần 1: Trắc nghiệm


A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nhỏ hơn 1
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
Câu 4: Chọn câu đúng:
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới

bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới


Câu 5: Chiết suất của nước là 1,333, của thủy tinh flin là 1,640. Chiết suất tỉ đối giữa thủy tinh flin và nước là

A. 0,812 B. 1,230 C. 1,20 D. 0,80
Công thức chiết suất tỉ đối ?
n2 = ?
n1 = ?
n21 = n2 / n1 = 1,230
n2 = 1,640
n1 = 1,333
Câu 6: Chiếu một tia tới SI từ không khí (chiết suất ≈1 ) tới mặt phân cách với thủy tinh crao chiết suất 1,464 . Trong các tia đã cho ở hình bên, tia khúc xạ chỉ có thể là tia nào dưới đây ?

A. Tia 1 B. Tia 2 C. Tia 3 D. Tia 4
Không khí
Thủy tinh crao
1
2
4
3
Môi trường nào chiết quang hơn ?
Đó là môi trường tới hay môi trường khúc xạ ?
Câu 8: Một tia sáng chiếu từ nước có chiết suất 4/3 vào một tấm thủy tinh có chiết suất n = √2 . Biết góc khúc xạ bằng 300. Tìm góc tới ?
A. 900 B. 32,0280 C. 150 D. 450
Câu 7: Một tia sáng chiếu vào một tấm thủy tinh có chiết suất n = √2 với góc tới i = 450 . Góc khúc xạ bằng :

A. 900 B. 300 C. 150 D. 450

Liên hệ 1 2 3
Câu 7: Một tia sáng chiếu vào một tấm thủy tinh có chiết suất n = √2 với góc tới i = 450 . Góc khúc xạ bằng :
A. 900 B. 300 C. 150 D. 450

Liên hệ 1 2 3
Trường hợp 2: n1 < n2
Hoàn thiện tóm tắt :
i = 450
n1 = ?
n2 = ?
Tìm …..
Tóm tắt :
i = 450
n1 = 1
n2 = √2
Tìm :
r = ?
Giải :
n1 sini = n2 sin r
Nên: sin r = (n1 sini ) / n2 = 0,5
Vậy: r = 300
Câu 8: Một tia sáng chiếu từ nước có chiết suất 4/3 vào một tấm thủy tinh có chiết suất n = √2 . Biết góc khúc xạ bằng 300. Tìm góc tới ?

A. 900 B. 32,0280 C. 150 D. 450
Hoàn thiện tóm tắt :
…. = 300
n1 = ?
n2 = ?
Tìm …..
Tóm tắt :
r = 300
n1 = 4/3
n2 = √2
Tìm :
i = ?
Giải :
n1 sini = n2 sin r
Nên: sin i = (n2 sinr ) / n1 = 0,53033
Vậy: i = 32,0280


Câu 9: Chiếu một tia sáng từ không khí vào trong nước (có chiết suất 4/3) với góc tới 300 thì góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là:

A. 80 B. 11,810 C. 50 D. 3,70
S
I
N
N’
R
M
?
Hoàn thiện tóm tắt:
n1 = ?
n2 = ?
… = 300
Tìm D = ?

Tóm tắt:
n1 = 1
n2 = 4/3
i = 300
Tìm D = ?
Giải:
n1 sini = n2 sin r
Nên:
sin r = (n1 sini ) / n2 = 2/ 3
Vậy r = 41,810
Vậy D = r – i = 11.810
Câu 10: Chiếu một tia sáng từ không khí vào trong chất lỏng có chiết suất n . Để tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì biểu thức nào sau đây là đúng ?
A. sin i = n B. sin i = 1/n
C. tan i = n D. tan i = 1/n
1
2
I
R
S
S’
i
i’
r
Gợi ý :
Sử dụng biểu thức :
Phản xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng
Do ( i’ + r ) = 900 nên :
sin r = cos i`
n1 = ? n2 = ?
Giải:
+ Do phản xạ 1 phần ánh sáng nên: i = i’
+ Do ( i’ + r ) = 900 nên :
sin r = cos i`
+ Do khúc xạ ánh sáng nên:
1. sini = n. sin r
Vậy sin i = n cos i’ = n . cos i
Vậy
tan i = sin i / cos i = n
Bài 1: Một cái cọc cắm thẳng đứng vào một bể rộng ,đáy nằm ngang , chứa đầy nước, chiều sâu của nước là 1 m, phần cọc nhô lên trên mặt nước là 50 cm . Biết chiết suất của nước là 4/3 . Ánh sáng mặt trời hợp với phương nằm ngang góc 300 .
Tính chiều dài bóng của cái cọc trên mặt nước và dưới đáy bể ?
1
2
I
R
S
i =?
r
A
B
C
N1
N’
300
1m
50cm
AB = 50 cm
BC = 1m = 100cm; Góc AIB = 300
Tìm BI = ? ; N’R = ?
Góc AIN1 = i = ?
600
Gợi ý :
+ Tìm BI từ tam giác vuông BAI :
Tìm BI từ cotan ( góc BIA) = ? Hoặc tan ( góc BAI) = ?
+ Tìm N’R từ tam giác vuông N’RI :
Nhờ định luật khúc xạ ánh sáng, tìm r = ? .
Sau đó tìm tan r = ? Tìm N’R = ?
Bài 1: Một cái cọc cắm thẳng đứng vào một bể rộng ,đáy nằm ngang , chứa đầy nước, chiều sâu của nước là 1 m, phần cọc nhô lên trên mặt nước là 50 cm . Biết chiết suất của nước là 4/3 . Ánh sáng mặt trời hợp với phương nằm ngang góc 300 .
Tính chiều dài bóng của cái cọc trên mặt nước và dưới đáy bể ?
1
2
I
R
S
i =?
r
A
B
C
N1
N’
300
1m
50cm
AB = 50 cm
BC = 1m = 100cm; Góc AIB = 300
Tìm BI = ? ; N’R = ?
Góc AIN1 = i = 600
600
Giải :
Xét tam giác vuông BAI có :
cotan ( góc BIA) = BI / BA = cotan 300 = 1/ tan 300 .
Vậy : BI = 50 /tan 300 = 86,6 (cm)
Bài 1: Một cái cọc cắm thẳng đứng vào một bể rộng ,đáy nằm ngang , chứa đầy nước, chiều sâu của nước là 1 m, phần cọc nhô lên trên mặt nước là 50 cm . Biết chiết suất của nước là 4/3 . Ánh sáng mặt trời hợp với phương nằm ngang góc 300 .
Tính chiều dài bóng của cái cọc trên mặt nước và dưới đáy bể ?
1
2
I
R
S
i =?
r
A
B
C
N1
N’
300
1m
50cm
AB = 50 cm
BC = 1m = 100cm; Góc AIB = 300
Tìm BI = ? ; N’R = ?
Góc AIN1 = i = 600
600
Giải :
Xét tam giác vuông BAI có :
cotan ( góc BIA) = BI / BA = cotan 300 = 1/ tan 300 .
Vậy : BI = 50 /tan 300 = 86,6 (cm)
Bài 1: Một cái cọc cắm thẳng đứng vào một bể rộng ,đáy nằm ngang , chứa đầy nước, chiều sâu của nước là 1 m, phần cọc nhô lên trên mặt nước là 50 cm . Biết chiết suất của nước là 4/3 . Ánh sáng mặt trời hợp với phương nằm ngang góc 300 .
Tính chiều dài bóng của cái cọc trên mặt nước và dưới đáy bể ?
1
2
I
R
S
i =?
r
A
B
C
N1
N’
300
1m
50cm
AB = 50 cm
BC = 1m = 100cm;
Góc AIB = 300
Tìm BI = ? ; N’R = ?
Góc AIN1 = i = 600
600
Giải :

Xét tam giác vuông BAI có :
cotan ( góc BIA) = BI / BA = cotan 300 = 1/ tan 300 .
Vậy : BI = 50 /tan 300 = 86,6 (cm)
* Theo định luật khúc xạ ánh sáng :
1 . sin i = n. sin r .
Vậy sin r = sin i / n = 0,65 . Vậy r = 40,540
n1 = ?; n2 = ?
n1 = 1; n2 = 4/3
* Xét tam giác vuông N’IR có :
tan r = tan (góc N’IR) = N’R / N’I
Vậy N’R = N’I . tan r =100. tan 40,540 = 85,53 (cm)
1
2
3
4
5
6
7
EXIT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
K
Câu 1: Ta nhìn thấy thìa trong cốc nước bị gãy ở mặt nước là do hiện tượng ?
Câu 2: Ta nhìn thấy bóng của đường dây điện nối 2 cột điện là đường thẳng vào giữa trưa mùa hè.
Nguyên nhân ?
Câu 3: Dùng gương đặt nghiêng hứng ánh sáng mặt trời, xoay vào vùng bóng râm thấy 1 phần vùng đó phát sáng. Vậy ánh sáng có tính chất gì ?
Câu 4: Nước cất ( hơi nước đun sôi được ngưng tụ thành nước ) là môi trường có đặc điểm gì ?
Câu 5: Sự truyền sáng luôn đảm bảo tính chất nào ?
Câu 6: Môi trường có tính chất giống nhau tại mọi điểm gọi là môi trường ……?
Câu 7: Nến đang cháy , mặt trời, củi đang cháy, đèn điện sáng, … được gọi chung là ?
Từ khóa: Một phần tất yếu của cuộc sống con người ?
Xóa
Phần 3 : Bài tập về nhà

- Đọc bài phản xạ toàn phần
- Học phản xạ ánh sáng
( lý 7), khúc xạ ánh sáng
(lý 11)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY - CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
GV: Lương Thị Hồng Trang
Bài 1: Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Phần 2 : Tự luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đức Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)