Bai tam lý
Chia sẻ bởi Đô Mạnh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: bai tam lý thuộc Tiếng Anh 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 7 lớp KH9TT1
Hành chính so sánh
Thành viên nhóm:
Lê Thị Thương
Phan Văn Thông
Lê Kim Mạnh Huy
Phạm Thế Anh
Chu Minh Đức
Các nội dung chủ yếu
Giới thiệu khái quát về Canada
Tổ chức bộ máy hành chính Canada
a. Lập pháp
b. Hành pháp
c. Tư pháp
3. Hành chính Canada:
a. Toàn quyền
b. Thủ tướng
c. Chính phủ
4. Các đảng chính trị
5. Nền hành chính của Canada, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Khái quát về Canada
Canada nằm ở phía Bắc lục địa châu Mĩ, phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông là Đại Tây Dương.
Thủ đô Ốttawa
Dân số 32,14 triệu người.
Canada chia ra làm 10 thành phố lớn và 3 khu vực lãnh thổ. Là đất nước đa dân tộc, đa ngôn ngữ
Tiền tệ: đồng đô la Canada
Khí hậu thời tiết khác biệt giữa khu vực phía nam, cận bắc cực và bắc cực.
Vị trí địa lý của Canada
Tổ chức bộ máy nhà nước Canada
Là nhà nước liên bang độc lập trong khối liên hiệp Vương quốc Anh.
Canada là một liên bang bao gồm 10 tỉnh bang và 3 lãnh thổ.
Liên bang Canada là một liên bang dựa trên nền quân chủ lập hiến và chế độ dân chủ nghị viện
Tổ chức bộ máy nhà nước được ghi nhận trong Hiến pháp Canada.
Bộ máy nhà nước được chia thành 3 nhánh: Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án thực hiện quyền tư pháp.
Bản đồ Canada
Nữ hoàng Elizabeth II
ở Canada, quyền lực chính trị được phân chia giữa chính quyền trung ương với chính quyền tỉnh và hạt.
Các hạt không được trao nhiều quyền như chính quyền tỉnh.
Đất nước Canada điều hành theo hiến pháp 1982, văn kiện luật pháp cao nhất tập hợp những văn kiện đã có từ trước trong một thể thống nhất, được bổ sung bằng các hiến chương về các quyền và tự do.
Sắc thái quan trọng nhất là quy chế đặc biệt của tỉnh Quebec, một địa phương có nhiều người dân nói tiếng Pháp. Tỉnh này luôn hướng đến một nền độc lập riêng trong sinh hoạt chính trị của đất nước
Đặc điểm của Hiến pháp
Sự phân chia quyền lực giữa trung ương và chính quyền các tỉnh.
Chính quyền Canada thi hành mọi quyền hành dành cho các tỉnh.
Tỉnh có những quyền hạn riêng trong việc quản lí công trái, tiền tê, thuế theo những mục tiêu chung.
Các tỉnh và hạt kiểm tra việc thiết lập và điều hành các đơn vị hành chính trong phạm vi địa phương, hệ thống và chức năng thay đổi theo tỉnh, mật độ dân số, tập quán…
Hiến chương về quyền tự do, mọi người dân có các quyền tự do cơ bản.
Lập pháp
Thuộc về Quốc hội, gồm 2 viện chính là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện.
Trên nguyên tắc, thành viên của thượng nghị viện do toàn quyền Canada chỉ định nhưng trên thực tế là do Thủ tướng đề nghị. Khi đã được đề cử vào Thượng viện, người nghị sĩ có thể ở mãi cương vị này đến năm 75 tuổi.
Điều kiện để ứng cử nghị viện là phải có tài sản nhất định, trên 30 tuổi, cư trú tại địa phương nơi họ đại diện. Như vậy, các nghị sĩ Thượng viện được chỉ định trên cơ sở địa phương.
Thượng viện có 104 thành viên. Có chức năng gần giống với Thượng viện Anh quốc, có quyền dự thảo luật.
Một chức năng khác của Thượng viện là ủy ban đặc biệt thường vụ. Thông qua đó, những vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội được điều tra và dẫn đến những thay đổi về chính sách và chính phủ.
Hạ viện gồm các dân biểu được cử tri bầu trực tiếp.
Mỗi tỉnh hay hạt được phân chia thành nhiều khu vực bầu cử.
Mỗi khu vực có một đại biểu và có chừng 100000 cử tri ở mỗi khu vực.
Giữa các kì bầu cử chính thức, người ta sẽ bầu cử bổ sung.
Điều kiện để ứng cử vào Hạ viện là có quốc tịch Canada, ít nhất 28 tuổi.
Hạ viện là cơ quan chủ yếu của ngành lập pháp, có quyền biểu quyết thủ tướng.
Hành pháp
Thuộc về chính phủ, đứng đầu là Thủ tướng.
Thủ tướng thường là người lãnh đạo đảng đang kiểm soát quốc hội, giống như mô hình chính trị của Anh quốc.
Thủ tướng do quốc hội chỉ định. Không có một đảng nào chiếm đa số trong quốc hội.
Toàn quyền được chọn từ người có nhiều đảng ủng hộ trong quốc hội.
Thủ tướng Canada là người chịu trách nhiệm hoạch định chính sách của chính phủ và là người đề xuất các đạo luật thông qua tại quốc hội.
Nhiệm kì của Thủ tướng là 5 năm, và có thể đảm nhận nhiều nhiệm kì liên tiếp, khác hẳn với Tổng thống Mĩ là chỉ có tối đa 2 nhiệm kì và được bầu theo phổ thông đầu phiếu.
Tư pháp
Hệ thống Tư pháp của Canada xuất phát từ Luật pháp Anh, trừ tỉnh Quebec có nền luật pháp dựa vào luật pháp Pháp.
Nền tư pháp liên bang đứng đầu là Tối cao pháp viện Canada gồm 1 chánh án và 8 phó chánh án, trong đó có một thẩm phán đến từ Quebec.
Tối cao pháp viện có trụ sở đặt tại Ottawa và là tòa phúc thẩm cuối cùng cho mọi vụ án về hình sự hay hành pháp.
Tòa án cao cấp kế đó là tòa án liên bang Canada chia ra bộ phận xử án và phúc thẩm.
Mỗi tỉnh có một hệ thống tòa án gồm 3 bộ phận: thẩm phán của Tối cao pháp viện, tòa án liên bang, tòa án tỉnh được bổ nhiệm bởi chính quyền liên bang.
Toàn quyền Canada
Quyền nguyên thủ quốc gia của Canada thuộc về Vương quốc Anh mà đại diện là viên toàn quyền ở trung ương và một phó toàn quyền ở mỗi tỉnh.
Viên toàn quyền do Nữ hoàng Anh bổ nhiệm theo đề nghị của thủ tướng Canada, là người được sự ủng hộ của nhiều đảng trong Quốc hội.
Nhiệm kì 5 năm và theo truyền thống thì những người nói tiếng Anh và Pháp thay nhau làm toàn quyền.
Toàn quyền mang tính nghi thức như chuẩn y những đạo luật do Quốc hội thông qua, chấp thuận hiệp ước đã kí kết, thưởng huy chương…
Trên nguyên tắc, toàn quyền là người chỉ định của chính phủ, nhưng thông thường vị này thường tham khảo ý kiến của hạ viện trước khi quyết định.
Michaelle Jean
Chính phủ
Chính phủ Canada có tên gọi là Hội đồng chính phủ.
có khoảng 40 thành viên, hầu hết là Bộ trưởng.
Nắm giữ các bộ phận khác nhau của Chính phủ như là kinh tế, tài chính, giáo dục, ngoại giao….
Mỗi bộ trưởng có một hay nhiều phụ tá là các thứ trưởng, được chọn trong thành phần công chức cấp cao của Bộ.
Nhiệm vụ của Bộ trưởng và Thứ trưởng là đôn đốc và kiểm soát việc thi hành chính sách của chính phủ liên quan đến bộ mình.
Thủ tướng
Thủ tướng Canada là người đứng đầu Chính phủ và là lãnh tụ của đảng có nhiều ghế nhất trong Hạ nghị viện.
Thủ tướng hiện nay của Canada là Stephen Harper, thuộc đảng Bảo thủ, đại diện cho Tây-Nam Calgary, Alberta.
Thủ tướng Stephen Harper
Tiêu chuẩn và cách tuyển chọn
Mọi công dân Canada đủ 18 tuổi trở lên đều có thể trở thành Thủ tướng.
Theo tiền lệ, thủ tướng là Nghị viên của Hạ nghị viện, biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Nếu thủ tướng chưa là nghị viên của Hạ nghị viện hay do thủ tướng bị thất cử cho ghế của chính mình thì một Nghị viên cùng đảng với một ghế chắc chắn sẽ từ chức để Thủ tướng có thể ra tranh cử cho ghế đó.
Nhiệm kì
Thủ tướng không có nhiệm kì nhất định
Bất kì lúc nào người giữ chức vụ này cũng có thể từ chức vì các lí do cá nhân hay lí do khác, và bắt buộc phải từ chức khi một đảng khác chiếm được đa số ghế trong Hạ viện.
KHi đảng nắm chính quyền bị bỏ phiếu bất tín nhiệm tại một buổi họp của Quốc hội thì Thủ tướng có 2 lựa chọn, hoặc là từ chức để đảng khác thành lập Chính phủ, hoặc yêu cầu Toàn quyền giải tán Quốc hội, gọi một cuộc tổng tuyển cử khác.
Sau tổng tuyển cử, nếu đảng khác chiếm được nhiều ghế hơn thì Thủ tướng vẫn được quyền thành lập chính phủ bằng cách liên minh với đảng khác để đạt được đa số ghế.
Nếu không thực hiện được liên minh thì Thủ tướng phải từ chức để đảng có nhiều ghế nhất thành lập chính phủ.
Một cuộc tổng tuyển cử phải được gọi bởi chính phủ đương nhiệm 5 năm sau kì tổng tuyển cử trước.
thủ tướng có quyền yêu cầu Toàn quyền giải tán Quốc hội và gọi tổng tuyển cử bất cứ lúc nào trong 5 năm đó.
Nhiệm vụ và quyền lực của thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ nhưng không đứng đầu quốc gia
Vai trò của Thủ tướng cũng không được nhắc đến trong Hiến pháp Canada.
Quyền lực mà Thủ tướng được trao cho là để thi hành những nhiệm vụ của Toàn quyền.
Thủ tướng có vai trò quan trọng trong lập pháp vì là người lãnh đạo của đảng có nhiều ghế trong Hạ viện, nơi đại đa số các đạo luật đưa ra thảo luận.
Thủ tướng là người quyết định các đạo luật có được chấp thuận hay không.
Thủ tướng có quyền đề nghị Toàn quyền tấn phong các chức danh sau:
Chánh án của tòa Tối cao pháp viện.
Nghị sĩ của Thượng viện
Tổng giám đốc, giám đốc hay chủ tịch công ty, cơ quan, ngân hàng thuộc Nhà vua
Đại sứ
Thủ tướng có quyền đề nghị một người dân của Canada để Nữ hoàng phong chức toàn quyền.
Vấn đề tập trung quyền lực
Thủ tướng có nhiều quyền lực nhưng bị hạn chế và ảnh hưởng của nhiều người và nhiều phía.
Nếu không có sự chấp thuận của Nội các thì thủ tướng có thể bị đẩy về hưu sớm và mất chức lãnh đạo đảng có nhiều ghế trong Hạ nghị viện, và mất chức Thủ tướng.
Đảng chính trị
Canada là một nước đa đảng.
Đảng tự do,ôn hòa. Đứng đầu là thủ tướng.
Liên minh Canada
Khối Quebecois
Đảng dân chủ mới
Đảng bảo thủ cấp tiến
Nền công vụ Canada
Có thể tóm tắt nền công vụ Canada theo các nội dung chính sau:
Nội các
Nội các của Canada là một bộ phận của Hội đồng bộ trưởng Hoàng gia, đứng đầu là Thủ tướng.
Nội các là một uỷ ban của Hội đồng cơ mật của Nữ hoàng.
Toàn quyền bổ nhiệm các thành viên của Nội các được Thủ tướng lựa chọn thông qua một quy trình lựa chọn phức tạp
.Bên cạnh những phẩm chất cá nhân cần thiết của một bộ trưởng, cũng cần một số thoả thuận ngầm.
Ví dụ, điển hình một bộ trưởng từ mỗi tỉnh ở Canada, các bộ trưởng từ những nhóm thiểu số và trong khi đa số bộ trưởng khác được lựa chọn từ trong số các thành viên của Nghị viên.
Giống như các chính phủ theo mô hình Westminster.
không giống như Nội các Hoa Kỳ, quy mô và cấu trúc của Nội các Canada khá linh hoạt.
danh sách ứng cử viên cho các vị trí của Nội các có xu hướng được cấu trúc lại về cơ bản theo giai đoạn, giai đoạn chủ yếu gần đây nhất của sự tái cơ cấu là từ 1993-1996.
Hiện nay nội các bao gồm 38 bộ trưởng.
Nội các bao gồm các uỷ ban.
Ban ngân khố kiểm soát việc chi tiêu của các quỹ của liên bang đối với mỗi bộ.
Uỷ ban kế hoạch và các quyền ưu tiên có nhiệm vụ thiết lập những định hướng mang tính chiến lược cho chính phủ, phê chuẩn sự bổ nhiệm các chức vụ quan trọng và phê chuẩn các thành viên uỷ ban.
Các uỷ ban khác trong Nội các: Uỷ ban thực thi, Uỷ ban các vấn đề xã hội, Uỷ ban phát triển kinh tế và bền vững, Uỷ ban đối ngoại và an ninh, Uỷ ban an ninh năng lượng và môi trường.
Mỗi một uỷ ban được điều hành bởi một bộ trưởng cao cấp.
Nội vụ
ủy ban thực thi
Ban ngân khố
ủy ban kế hoạch và các quyền ưu tiên
ủy ban các vấn đề xã hội
ủy ban an ninh năng lượng và môi trường
ủy ban phát triển kinh tế và bền vững
ủy ban đối ngoại và an ninh
Bộ trưởng quan trọng nhất theo thứ tự ưu tiên là Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng ngoại giao,Công nghiệp, Tư pháp và y tế.
Trật tự chính thức theo mức độ quan trọng được xếp theo trật tự của việc bổ nhiệm đối với Hội đồng cơ mật và trật tự bầu cử hay bổ nhiệm tới nghi viện nếu được bổ nhiệm tới Hội đồng cơ mật tại cùng thời điểm.
Các vị trí duy nhất trong Nội các (lãnh đạo Chinh phủ trong Hạ viện và Chủ tịch của Hội đồng cơ mật, những người không quản lý một bộ nào và một vài bộ trưởng ( như bộ hợp tác quốc tế) đứng đầu các Cục trực thuộc một bộ) được điều hành bởi bộ trưởng khác
Thủ tướng có thể đề nghị Toàn quyền bổ nhiệm vào Nội các một vài bộ trưởng.
Những thành viên này được giao những trách nhiệm đặc biệt, nhưng mang tính chất tạm thời, thực hiện các nhiệm vụ được giao và bị giải tán để phù hợp với những ưu tiên trong ngắn hạn của chính phủ .
Thành viên của Nội các nhận sự trợ giúp từ các thư ký nghị viện và các thứ trưởng, công chức cao cấp.
Tất cả các phiên họp của chính phủ được tổ chức không công khai.
Các thành viên của nội các bị cấm thảo luận về những vấn đề diễn ra trong cuộc họp nội các.
Các quyết định được ban hành phải được nhất trí thông qua, điều này thường do Thủ tướng chỉ đạo và một khi một quyết định được thông qua, tất cả các thành viên của nội các phải công khai ủng hộ.
Nếu bất kỳ quy tắc nào bị vi phạm, bộ trưởng phạm lỗi thường bị Thủ tướng cách chức và nếu sự bất đồng ý kiến mạnh mẽ diễn ra trong nội các, một bộ trưởng có thể phải từ chức.
Chính quyền tỉnh bang
Cơ chế hành chính của mỗi tỉnh bang tương đối giống trường hợp của liên bang
Trên cơ sở đề nghị của thủ tướng, Nữ hoàng cử một người dân của tỉnh bang làm đại diện cho mình.
Về mặt lập pháp, thay vì có hai viện như liên bang, quốc hội của mỗi tỉnh bang chỉ có một viện với tên khác nhau tuỳ theo từng tỉnh bang.
Cơ quan lập pháp tỉnh chỉ có quyền ban hành các đạo luật liên quan tới những vấn đề riêng của tỉnh đó được quy định trong Hiến pháp như giáo dục, văn phòng tỉnh, chính quyền tự trị, các tổ chức từ thiện và những vấn đề về nhu cầu đơn thuần của địa phương hay cá nhân.
Những vấn đề không thuộc thẩm quyền của có quan lập pháp địa phương sẽ thuộc phạm vi của cơ quan lập pháp liên bang.
Bản thân Nghị viện tự mình ban hành các đạo luật liên quan tới dịch vụ bưu chính, quân đội, điều tra dân số, hải quân và tàu biển, thuỷ sản, tiền tệ, ngân hàng, đo lường. phá sản, bản quyền, cấp bằng sáng chế, quốc tịch.
Trong một vài trường hợp, thẩm quyền của cơ quan lập pháp liên bang và tỉnh có thể giao thoa nhau trên một số lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, thuế, tín dụng, hình phạt, nông nghiệp. Ví dụ, Nghị viện liên bang quy định về vấn đề kết hôn và ly hôn nói chung nhưng nghi thức kết hôn được quy định bời cơ quan lập pháp tỉnh.
Về mặt hành pháp, đảng chiếm đa số ghế trong quốc hội sẽ thành lập chính phủ, đảng chiếm nhiều ghế thứ nhì sẽ thành lập phe đối lập chính thức.
Tóm lại:
Nền công vụ Canada là nền công vụ của một đất nước phát triển. Trong nền công vụ ấy, người dân được xem như là khách hàng của công vụ, được đối xử công bằng và nhiệt tình. Đấy là đặc điểm của nền công vụ mang tính phục vụ mà Việt Nam cần học tập để loại bỏ dần tính quan liêu, hách dịch, cửa quyền còn tồn tại nhiều trong hành chính Việt Nam.
Bài học dành cho Việt Nam
Nền hành chính mang tính phục vụ, xem người dân là trung tâm, là khách hàng và được đối xử chu đáo.
Quan tâm đến các vấn đề thuộc phúc lợi xã hội và nhân sinh.
Chú trọng phát triển con người.
Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân trong tổ chức.
Hành chính so sánh
Thành viên nhóm:
Lê Thị Thương
Phan Văn Thông
Lê Kim Mạnh Huy
Phạm Thế Anh
Chu Minh Đức
Các nội dung chủ yếu
Giới thiệu khái quát về Canada
Tổ chức bộ máy hành chính Canada
a. Lập pháp
b. Hành pháp
c. Tư pháp
3. Hành chính Canada:
a. Toàn quyền
b. Thủ tướng
c. Chính phủ
4. Các đảng chính trị
5. Nền hành chính của Canada, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Khái quát về Canada
Canada nằm ở phía Bắc lục địa châu Mĩ, phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông là Đại Tây Dương.
Thủ đô Ốttawa
Dân số 32,14 triệu người.
Canada chia ra làm 10 thành phố lớn và 3 khu vực lãnh thổ. Là đất nước đa dân tộc, đa ngôn ngữ
Tiền tệ: đồng đô la Canada
Khí hậu thời tiết khác biệt giữa khu vực phía nam, cận bắc cực và bắc cực.
Vị trí địa lý của Canada
Tổ chức bộ máy nhà nước Canada
Là nhà nước liên bang độc lập trong khối liên hiệp Vương quốc Anh.
Canada là một liên bang bao gồm 10 tỉnh bang và 3 lãnh thổ.
Liên bang Canada là một liên bang dựa trên nền quân chủ lập hiến và chế độ dân chủ nghị viện
Tổ chức bộ máy nhà nước được ghi nhận trong Hiến pháp Canada.
Bộ máy nhà nước được chia thành 3 nhánh: Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án thực hiện quyền tư pháp.
Bản đồ Canada
Nữ hoàng Elizabeth II
ở Canada, quyền lực chính trị được phân chia giữa chính quyền trung ương với chính quyền tỉnh và hạt.
Các hạt không được trao nhiều quyền như chính quyền tỉnh.
Đất nước Canada điều hành theo hiến pháp 1982, văn kiện luật pháp cao nhất tập hợp những văn kiện đã có từ trước trong một thể thống nhất, được bổ sung bằng các hiến chương về các quyền và tự do.
Sắc thái quan trọng nhất là quy chế đặc biệt của tỉnh Quebec, một địa phương có nhiều người dân nói tiếng Pháp. Tỉnh này luôn hướng đến một nền độc lập riêng trong sinh hoạt chính trị của đất nước
Đặc điểm của Hiến pháp
Sự phân chia quyền lực giữa trung ương và chính quyền các tỉnh.
Chính quyền Canada thi hành mọi quyền hành dành cho các tỉnh.
Tỉnh có những quyền hạn riêng trong việc quản lí công trái, tiền tê, thuế theo những mục tiêu chung.
Các tỉnh và hạt kiểm tra việc thiết lập và điều hành các đơn vị hành chính trong phạm vi địa phương, hệ thống và chức năng thay đổi theo tỉnh, mật độ dân số, tập quán…
Hiến chương về quyền tự do, mọi người dân có các quyền tự do cơ bản.
Lập pháp
Thuộc về Quốc hội, gồm 2 viện chính là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện.
Trên nguyên tắc, thành viên của thượng nghị viện do toàn quyền Canada chỉ định nhưng trên thực tế là do Thủ tướng đề nghị. Khi đã được đề cử vào Thượng viện, người nghị sĩ có thể ở mãi cương vị này đến năm 75 tuổi.
Điều kiện để ứng cử nghị viện là phải có tài sản nhất định, trên 30 tuổi, cư trú tại địa phương nơi họ đại diện. Như vậy, các nghị sĩ Thượng viện được chỉ định trên cơ sở địa phương.
Thượng viện có 104 thành viên. Có chức năng gần giống với Thượng viện Anh quốc, có quyền dự thảo luật.
Một chức năng khác của Thượng viện là ủy ban đặc biệt thường vụ. Thông qua đó, những vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội được điều tra và dẫn đến những thay đổi về chính sách và chính phủ.
Hạ viện gồm các dân biểu được cử tri bầu trực tiếp.
Mỗi tỉnh hay hạt được phân chia thành nhiều khu vực bầu cử.
Mỗi khu vực có một đại biểu và có chừng 100000 cử tri ở mỗi khu vực.
Giữa các kì bầu cử chính thức, người ta sẽ bầu cử bổ sung.
Điều kiện để ứng cử vào Hạ viện là có quốc tịch Canada, ít nhất 28 tuổi.
Hạ viện là cơ quan chủ yếu của ngành lập pháp, có quyền biểu quyết thủ tướng.
Hành pháp
Thuộc về chính phủ, đứng đầu là Thủ tướng.
Thủ tướng thường là người lãnh đạo đảng đang kiểm soát quốc hội, giống như mô hình chính trị của Anh quốc.
Thủ tướng do quốc hội chỉ định. Không có một đảng nào chiếm đa số trong quốc hội.
Toàn quyền được chọn từ người có nhiều đảng ủng hộ trong quốc hội.
Thủ tướng Canada là người chịu trách nhiệm hoạch định chính sách của chính phủ và là người đề xuất các đạo luật thông qua tại quốc hội.
Nhiệm kì của Thủ tướng là 5 năm, và có thể đảm nhận nhiều nhiệm kì liên tiếp, khác hẳn với Tổng thống Mĩ là chỉ có tối đa 2 nhiệm kì và được bầu theo phổ thông đầu phiếu.
Tư pháp
Hệ thống Tư pháp của Canada xuất phát từ Luật pháp Anh, trừ tỉnh Quebec có nền luật pháp dựa vào luật pháp Pháp.
Nền tư pháp liên bang đứng đầu là Tối cao pháp viện Canada gồm 1 chánh án và 8 phó chánh án, trong đó có một thẩm phán đến từ Quebec.
Tối cao pháp viện có trụ sở đặt tại Ottawa và là tòa phúc thẩm cuối cùng cho mọi vụ án về hình sự hay hành pháp.
Tòa án cao cấp kế đó là tòa án liên bang Canada chia ra bộ phận xử án và phúc thẩm.
Mỗi tỉnh có một hệ thống tòa án gồm 3 bộ phận: thẩm phán của Tối cao pháp viện, tòa án liên bang, tòa án tỉnh được bổ nhiệm bởi chính quyền liên bang.
Toàn quyền Canada
Quyền nguyên thủ quốc gia của Canada thuộc về Vương quốc Anh mà đại diện là viên toàn quyền ở trung ương và một phó toàn quyền ở mỗi tỉnh.
Viên toàn quyền do Nữ hoàng Anh bổ nhiệm theo đề nghị của thủ tướng Canada, là người được sự ủng hộ của nhiều đảng trong Quốc hội.
Nhiệm kì 5 năm và theo truyền thống thì những người nói tiếng Anh và Pháp thay nhau làm toàn quyền.
Toàn quyền mang tính nghi thức như chuẩn y những đạo luật do Quốc hội thông qua, chấp thuận hiệp ước đã kí kết, thưởng huy chương…
Trên nguyên tắc, toàn quyền là người chỉ định của chính phủ, nhưng thông thường vị này thường tham khảo ý kiến của hạ viện trước khi quyết định.
Michaelle Jean
Chính phủ
Chính phủ Canada có tên gọi là Hội đồng chính phủ.
có khoảng 40 thành viên, hầu hết là Bộ trưởng.
Nắm giữ các bộ phận khác nhau của Chính phủ như là kinh tế, tài chính, giáo dục, ngoại giao….
Mỗi bộ trưởng có một hay nhiều phụ tá là các thứ trưởng, được chọn trong thành phần công chức cấp cao của Bộ.
Nhiệm vụ của Bộ trưởng và Thứ trưởng là đôn đốc và kiểm soát việc thi hành chính sách của chính phủ liên quan đến bộ mình.
Thủ tướng
Thủ tướng Canada là người đứng đầu Chính phủ và là lãnh tụ của đảng có nhiều ghế nhất trong Hạ nghị viện.
Thủ tướng hiện nay của Canada là Stephen Harper, thuộc đảng Bảo thủ, đại diện cho Tây-Nam Calgary, Alberta.
Thủ tướng Stephen Harper
Tiêu chuẩn và cách tuyển chọn
Mọi công dân Canada đủ 18 tuổi trở lên đều có thể trở thành Thủ tướng.
Theo tiền lệ, thủ tướng là Nghị viên của Hạ nghị viện, biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Nếu thủ tướng chưa là nghị viên của Hạ nghị viện hay do thủ tướng bị thất cử cho ghế của chính mình thì một Nghị viên cùng đảng với một ghế chắc chắn sẽ từ chức để Thủ tướng có thể ra tranh cử cho ghế đó.
Nhiệm kì
Thủ tướng không có nhiệm kì nhất định
Bất kì lúc nào người giữ chức vụ này cũng có thể từ chức vì các lí do cá nhân hay lí do khác, và bắt buộc phải từ chức khi một đảng khác chiếm được đa số ghế trong Hạ viện.
KHi đảng nắm chính quyền bị bỏ phiếu bất tín nhiệm tại một buổi họp của Quốc hội thì Thủ tướng có 2 lựa chọn, hoặc là từ chức để đảng khác thành lập Chính phủ, hoặc yêu cầu Toàn quyền giải tán Quốc hội, gọi một cuộc tổng tuyển cử khác.
Sau tổng tuyển cử, nếu đảng khác chiếm được nhiều ghế hơn thì Thủ tướng vẫn được quyền thành lập chính phủ bằng cách liên minh với đảng khác để đạt được đa số ghế.
Nếu không thực hiện được liên minh thì Thủ tướng phải từ chức để đảng có nhiều ghế nhất thành lập chính phủ.
Một cuộc tổng tuyển cử phải được gọi bởi chính phủ đương nhiệm 5 năm sau kì tổng tuyển cử trước.
thủ tướng có quyền yêu cầu Toàn quyền giải tán Quốc hội và gọi tổng tuyển cử bất cứ lúc nào trong 5 năm đó.
Nhiệm vụ và quyền lực của thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ nhưng không đứng đầu quốc gia
Vai trò của Thủ tướng cũng không được nhắc đến trong Hiến pháp Canada.
Quyền lực mà Thủ tướng được trao cho là để thi hành những nhiệm vụ của Toàn quyền.
Thủ tướng có vai trò quan trọng trong lập pháp vì là người lãnh đạo của đảng có nhiều ghế trong Hạ viện, nơi đại đa số các đạo luật đưa ra thảo luận.
Thủ tướng là người quyết định các đạo luật có được chấp thuận hay không.
Thủ tướng có quyền đề nghị Toàn quyền tấn phong các chức danh sau:
Chánh án của tòa Tối cao pháp viện.
Nghị sĩ của Thượng viện
Tổng giám đốc, giám đốc hay chủ tịch công ty, cơ quan, ngân hàng thuộc Nhà vua
Đại sứ
Thủ tướng có quyền đề nghị một người dân của Canada để Nữ hoàng phong chức toàn quyền.
Vấn đề tập trung quyền lực
Thủ tướng có nhiều quyền lực nhưng bị hạn chế và ảnh hưởng của nhiều người và nhiều phía.
Nếu không có sự chấp thuận của Nội các thì thủ tướng có thể bị đẩy về hưu sớm và mất chức lãnh đạo đảng có nhiều ghế trong Hạ nghị viện, và mất chức Thủ tướng.
Đảng chính trị
Canada là một nước đa đảng.
Đảng tự do,ôn hòa. Đứng đầu là thủ tướng.
Liên minh Canada
Khối Quebecois
Đảng dân chủ mới
Đảng bảo thủ cấp tiến
Nền công vụ Canada
Có thể tóm tắt nền công vụ Canada theo các nội dung chính sau:
Nội các
Nội các của Canada là một bộ phận của Hội đồng bộ trưởng Hoàng gia, đứng đầu là Thủ tướng.
Nội các là một uỷ ban của Hội đồng cơ mật của Nữ hoàng.
Toàn quyền bổ nhiệm các thành viên của Nội các được Thủ tướng lựa chọn thông qua một quy trình lựa chọn phức tạp
.Bên cạnh những phẩm chất cá nhân cần thiết của một bộ trưởng, cũng cần một số thoả thuận ngầm.
Ví dụ, điển hình một bộ trưởng từ mỗi tỉnh ở Canada, các bộ trưởng từ những nhóm thiểu số và trong khi đa số bộ trưởng khác được lựa chọn từ trong số các thành viên của Nghị viên.
Giống như các chính phủ theo mô hình Westminster.
không giống như Nội các Hoa Kỳ, quy mô và cấu trúc của Nội các Canada khá linh hoạt.
danh sách ứng cử viên cho các vị trí của Nội các có xu hướng được cấu trúc lại về cơ bản theo giai đoạn, giai đoạn chủ yếu gần đây nhất của sự tái cơ cấu là từ 1993-1996.
Hiện nay nội các bao gồm 38 bộ trưởng.
Nội các bao gồm các uỷ ban.
Ban ngân khố kiểm soát việc chi tiêu của các quỹ của liên bang đối với mỗi bộ.
Uỷ ban kế hoạch và các quyền ưu tiên có nhiệm vụ thiết lập những định hướng mang tính chiến lược cho chính phủ, phê chuẩn sự bổ nhiệm các chức vụ quan trọng và phê chuẩn các thành viên uỷ ban.
Các uỷ ban khác trong Nội các: Uỷ ban thực thi, Uỷ ban các vấn đề xã hội, Uỷ ban phát triển kinh tế và bền vững, Uỷ ban đối ngoại và an ninh, Uỷ ban an ninh năng lượng và môi trường.
Mỗi một uỷ ban được điều hành bởi một bộ trưởng cao cấp.
Nội vụ
ủy ban thực thi
Ban ngân khố
ủy ban kế hoạch và các quyền ưu tiên
ủy ban các vấn đề xã hội
ủy ban an ninh năng lượng và môi trường
ủy ban phát triển kinh tế và bền vững
ủy ban đối ngoại và an ninh
Bộ trưởng quan trọng nhất theo thứ tự ưu tiên là Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng ngoại giao,Công nghiệp, Tư pháp và y tế.
Trật tự chính thức theo mức độ quan trọng được xếp theo trật tự của việc bổ nhiệm đối với Hội đồng cơ mật và trật tự bầu cử hay bổ nhiệm tới nghi viện nếu được bổ nhiệm tới Hội đồng cơ mật tại cùng thời điểm.
Các vị trí duy nhất trong Nội các (lãnh đạo Chinh phủ trong Hạ viện và Chủ tịch của Hội đồng cơ mật, những người không quản lý một bộ nào và một vài bộ trưởng ( như bộ hợp tác quốc tế) đứng đầu các Cục trực thuộc một bộ) được điều hành bởi bộ trưởng khác
Thủ tướng có thể đề nghị Toàn quyền bổ nhiệm vào Nội các một vài bộ trưởng.
Những thành viên này được giao những trách nhiệm đặc biệt, nhưng mang tính chất tạm thời, thực hiện các nhiệm vụ được giao và bị giải tán để phù hợp với những ưu tiên trong ngắn hạn của chính phủ .
Thành viên của Nội các nhận sự trợ giúp từ các thư ký nghị viện và các thứ trưởng, công chức cao cấp.
Tất cả các phiên họp của chính phủ được tổ chức không công khai.
Các thành viên của nội các bị cấm thảo luận về những vấn đề diễn ra trong cuộc họp nội các.
Các quyết định được ban hành phải được nhất trí thông qua, điều này thường do Thủ tướng chỉ đạo và một khi một quyết định được thông qua, tất cả các thành viên của nội các phải công khai ủng hộ.
Nếu bất kỳ quy tắc nào bị vi phạm, bộ trưởng phạm lỗi thường bị Thủ tướng cách chức và nếu sự bất đồng ý kiến mạnh mẽ diễn ra trong nội các, một bộ trưởng có thể phải từ chức.
Chính quyền tỉnh bang
Cơ chế hành chính của mỗi tỉnh bang tương đối giống trường hợp của liên bang
Trên cơ sở đề nghị của thủ tướng, Nữ hoàng cử một người dân của tỉnh bang làm đại diện cho mình.
Về mặt lập pháp, thay vì có hai viện như liên bang, quốc hội của mỗi tỉnh bang chỉ có một viện với tên khác nhau tuỳ theo từng tỉnh bang.
Cơ quan lập pháp tỉnh chỉ có quyền ban hành các đạo luật liên quan tới những vấn đề riêng của tỉnh đó được quy định trong Hiến pháp như giáo dục, văn phòng tỉnh, chính quyền tự trị, các tổ chức từ thiện và những vấn đề về nhu cầu đơn thuần của địa phương hay cá nhân.
Những vấn đề không thuộc thẩm quyền của có quan lập pháp địa phương sẽ thuộc phạm vi của cơ quan lập pháp liên bang.
Bản thân Nghị viện tự mình ban hành các đạo luật liên quan tới dịch vụ bưu chính, quân đội, điều tra dân số, hải quân và tàu biển, thuỷ sản, tiền tệ, ngân hàng, đo lường. phá sản, bản quyền, cấp bằng sáng chế, quốc tịch.
Trong một vài trường hợp, thẩm quyền của cơ quan lập pháp liên bang và tỉnh có thể giao thoa nhau trên một số lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, thuế, tín dụng, hình phạt, nông nghiệp. Ví dụ, Nghị viện liên bang quy định về vấn đề kết hôn và ly hôn nói chung nhưng nghi thức kết hôn được quy định bời cơ quan lập pháp tỉnh.
Về mặt hành pháp, đảng chiếm đa số ghế trong quốc hội sẽ thành lập chính phủ, đảng chiếm nhiều ghế thứ nhì sẽ thành lập phe đối lập chính thức.
Tóm lại:
Nền công vụ Canada là nền công vụ của một đất nước phát triển. Trong nền công vụ ấy, người dân được xem như là khách hàng của công vụ, được đối xử công bằng và nhiệt tình. Đấy là đặc điểm của nền công vụ mang tính phục vụ mà Việt Nam cần học tập để loại bỏ dần tính quan liêu, hách dịch, cửa quyền còn tồn tại nhiều trong hành chính Việt Nam.
Bài học dành cho Việt Nam
Nền hành chính mang tính phục vụ, xem người dân là trung tâm, là khách hàng và được đối xử chu đáo.
Quan tâm đến các vấn đề thuộc phúc lợi xã hội và nhân sinh.
Chú trọng phát triển con người.
Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân trong tổ chức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đô Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)