Bai soan sinh 9

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 24/10/2018 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bai soan sinh 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
- NTST vô sinh
- NTST hữu sinh

- NTST vô sinh
- NTST hữu sinh
- NTST vô sinh
- NTST hữu sinh
- NTST vô sinh
- NTST hữu sinh

Môi trường nước
Môi trường trong đất
Môi trường trên cạn
Môi trường sinh vật
Nhân tố sinh thái hữu sinh: được chia làm hai loại
- Nhân tố sinh thái vô sinh:
ánh sáng,
nước,
gió,…
+ Nhân tố con người.
+ Nhân tố các sinh vật khác.
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
- Nhóm cây ưa sáng.
- Nhóm cây ưa bóng

- Nhóm động vật ưa sáng.
- Nhóm động vật ưa tối.

- Thực vật biến nhiệt.

- ĐV biến nhiệt.
- ĐV hằng nhiệt.

- Thực vật ưa ẩm.
- Thực vật chịu hạn.

ĐV ưa ẩm.
- ĐV ưa khô.

7/ Thỏ
- Đời sống: thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù, kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiếu hoặc ban đêm.
Thỏ là động vật ưa tối.
- Tim thỏ có bốn ngăn hoản chỉnh (hai tâm nhĩ, hai tâm thất), có hai vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi nên nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào môi trường.
Thỏ là sinh vật hằng nhiệt.
6/ Ếch
- Thường hoạt động và kiếm mồi vào ban đêm, ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông).
Ếch là động vật ưa tối.
- Một số đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở nước: đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước để rẽ nước khi bơi và giảm lực ma sát; mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu để dễ thở và quan sát khi bơi; da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí để giảm ma sát và hô hấp khi bơi; chi có màng bơi căng giữa các ngón để làm mái chèo bơi trong nước; hô hấp chủ yếu bằng da…
Ếch là động vật ưa ẩm.
5/ Thằn lằn
- Đời sống: hoạt động và bắt mồi vào ban ngày, thích phơi nắng.
Thằn lằn là động vật ưa sáng.
- Tim thằn lằn có ba ngăn (hai tâm nhĩ và một tâm thất) có vách hụt ở tâm thất, có hai vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha nên nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.
Thằn lằn là sinh vật biến nhiệt.
4/ Cây xương rồng
- Một số đặc điểm của xương rồng thích nghi với đời sống ở sa mạc: lá biến dạng thành gai để hạn chế tối đa sự thoát hơi nước, có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để tránh nắng quá gát làm lục lạp phân huỷ; thân biến dạng thành loại thân mọng nước để dự trữ nước, có màu vì chứa diệp lục để giúp lá chức năng quang hợp.
Xương rồng là cây chịu hạn.
3/ Cây rêu
- Nơi sống: chỗ ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường, trên đất hay thân các cây to,…
- Cấu tạo: đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa, chưa có rễ chính thức, các sợi nhỏ phía dưới thân chỉ là những rễ giả có chức năng hút nước. Sinh sản bằng bào tử.
Tuy sống ở trên cạn nhưng do chưa có rễ chính thức nên rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
Rêu là thực vật ưa ẩm.
2/ Cây cau
- Đặc điểm: thuộc lớp cây Một lá mầm; thân cứng, cao, không phân nhánh, thuộc loại thân gỗ; rễ chùm, lan rộng nhưng không ăn sâu vào đất; phiến lá dài, là lá kép, gân lá song song, mọc đối, chỉ tập trung ở ngọn cây nên hai mặt của lá nhận được lượng ánh sáng như nhau, có màu sắc giống nhau.
Những đặc điểm của cau phù hợp với môi trường sống ngoài nắng của chúng.
Cau là cây ưa sáng.
IV. Quan sát ngoài thiên nhiên
1/ Cây phong lan.
- Hoa lan có loại mọc trong đất, có loại mọc trên cây cao và có loại mọc trên đá nhưng đều mọc ở những nơi có ánh sáng yếu.
Phong lan là thực vật ưa bóng.
Động vật cũng có hai nhóm:
- Động vật ưa ẩm: gồm những động vật sống ở nơi ẩm ướt hoặc trong nước.
rùa biển,
ếch,
- Động vật ưa khô: gồm những động vật sống ở nơi khô hạn.
cá,…
lạc đà,
thằn lằn,
bò cạp,…
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.
sen,
rêu,
lúa,…
- Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn.
xương
rồng,
thông Bristle-
cone
cành
giao,…
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu,
kiến,
cây cỏ,…
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
ngựa,
voi,
chim,…
Động vật cũng được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
chim sẻ,
bướm,
sư tử,…
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
ốc sên,
rết,
dơi,…
1/ Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
mai chiếu thuỷ,
tre,
tùng bách táng,
liễu,…
cúc
dại,
chua
me
đất
hoa
vàng,
càng
cua,…
Như vậy, sống trong các môi trường khác nhau, chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, các sinh vật đã hình thành những đặc điểm thích nghi phù hợp với môi trường sống của mình. Nhờ khả năng thích nghi đó mà sinh vật rất đa dạng và phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái đất.
Bài tập

Câu hỏi 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Trả lời :
Các nhân tố ST vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật. Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường. Do đó có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật .
Câu 2: Nêu các điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.

Trả lời

Quan hệ cùng loài gồm:
- Quan hệ hỗ trợ: Giúp SV dễ kiếm thức ăn hơn, chống đỡ tốt hơn với các điều kiện bất lợi của môi trường.
- Quan hệ cạnh tranh: Xảy ra khi số cá thể trong đàn tăng quá cao hoặc thiếu thức ăn.
Quan hệ khác loài gồm:
*Quan hệ hỗ trợ gồm các dạng:
- Cộng sinh: cần thiết và có lợi cho cả 2 bên.
- Hợp tác : có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng.
- Hội sinh: chỉ có lợi cho 1 bên.
* Quan hệ đối địch gồm các dạng:
- Cạnh tranh: các loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở..., kìm hãm sự phát triển của nhau.
- Kí sinh, nửa kí sinh: hình thức sống bám của 1 SV này trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh dưỡng... từ sinh vật đó.
- SV ăn SV khác: ĐV ăn TV, ĐV .
- Ức chế - cảm nhiễm: Loài này ức chế sự phát triển hoặc sinh sản của loài khác bằng cách tiết vào môi trường những chất độc.


Quan hệ hỗ trợ của đàn cá
Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác: giữa sư tử và ngựa vằn
Quan hệ đối địch – ký sinh: giữa dây tơ hồng và cây chủ
Quan hệ hỗ trợ - cộng sinh: địa y (tảo và nấm)
Ví dụ
Bài tập
Bài 3: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
Quần thể
Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 sinh cảnh.

Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Được hình thành trong 1 thời gian tương đối ngắn.
Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.

- Không có cấu trúc phân tầng
Quần xã
Tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong 1 sinh cảnh.
Đơn vị cấu trúc là quần thể.
Được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử.
- Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng (quan hệ hỗ trợ, đối địch).
- Có cấu trúc phân tầng.
Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến:
a) Sự sinh trưởng của sinh vật.
b) Sự phát triển của sinh vật.
c) Sự sinh sản của sinh vật.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì?
a) Là giới hạn chịu đựng của loài đó với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
b) Là giới hạn chịu đựng của 1 cá thể đối với 1 nhân tố sinh thái nhất nhất định.
c) Là giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái.
d) Là giới hạn chịu đựng của 1 cá thể đối với tất cả các các nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 3: Ở ĐV biến nhiệt, NTST nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong 1 năm.
a) Ánh sáng. b) Nhiệt độ.
c) Độ ẩm. d) Không khí.
(Đ)
(Đ)
(Đ)
Câu 4: Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là:
a) Quan hệ hỗ trợ là quan hệ giữa các SV cùng loài, quan hệ đối địch là quan hệ khác loài.
b) Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác; quan hệ đối địch bao gồm: cạnh tranh, ký sinh, SV ăn SV khác.
c) Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có lợi) cho cả 2 bên; trong quan hệ đối địch, 1 bên có lợi, 1 bên có hại.
d) Quan hệ hỗ trợ giúp SV chống được các điều kiện bất lợi của môi trường; quan hệ đối địch kìm hãm sự phát triển của cả 2 bên.
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc loại SV nào?
a)Cộng sinh. b) Hội sinh.
c)Kí sinh. d) Nửa ký sinh.
Câu 6:Vi khuẩn gây bệnh dại ở chó thuộc loại SV nào?
a) Kí sinh. b) Nửa kí sinh.
c) Cộng sinh. d) Hội sinh.
Câu 7: Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm hoại sinh:
a) Nấm rơm, nấm hương. b) Mốc xanh, mốc trắng.
c) Nấm men. d) Cả a,b,c đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng:

(Đ)
(Đ)
(Đ)
(Đ)
Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng:
Câu 8: Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ kí sinh là :
a) Trong quan hệ cộng sinh, 2 bên sống nhờ vào nhau; trong quan hệ kí sinh, 1 bên sống nhờ vào bên kia.
b) Trong quan hệ cộng sinh, 2 bên cùng có lợi; trong quan hệ kí sinh, chỉ 1 bên có lợi.
c) Quan hệ cộng sinh: cần thiết và có lợi cho cả 2 bên; quan hệ kí sinh: quan hệ sống bám của 1 SV này lên 1 SV khác bằng cách ăn mô hoặc chất dinh dưỡng của SV chủ mà không giết chết SV chủ.
d) Cộng sinh là quan hệ hỗ trợ, kí sinh là quan hệ đối địch.
(Đ)
Bài tập
Bài 1: Nhiều loài bò sát (thằn lằn, rắn) thường sưởi nắng để tăng nhiệt độ cơ thể. Tại sao về buổi sáng, đa số chúng quay mình theo hướng đại bộ phận diện tích cơ thể về phía mắt trời, còn buổi trưa, đa số chúng quay mình theo hướng phần diện tích cơ thể nhỏ nhất về phía mặt trờì?
Trả lời
* Buổi sáng nhiệt độ KK thấp thằn lằn quay hướng để nhận được nhiều ánh sáng; buổi trưa chúng xoay người để tránh nắng.
Bài 2:Tại sao 1 con chuột nhỏ hằng ngày phải ăn 1 lượng thức ăn gấp 2 lần khối lượng cơ thể của nó?
Trả lời
Con chuột nhỏ có diện tích cơ thể quá lớn so với mỗi kg khối lượng cơ thể nên sự tán nhiệt quá nhiều, vì vậy nó cần ăn 1 lượng lớn thức ăn để sinh nhiệt bù đắp lại, giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi.
Bài 3: Muỗi thường hoạt động về ban đêm. Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
Trả lời:
Ảnh hưởng của độ ẩm.
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài.
- Quần tụ cá thể.
- Cách li cá thể.

- Cộng sinh.
- Hội sinh.

-Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản.
- Ăn thịt nhau.

- Cạnh tranh.
- Kí sinh, nửa kí sinh.
- SV này ăn SV khác.

Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm
QTSV bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

QXSV là 1 tập hợp nhiều QTSV thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của MT, tạo nên sự cân bằng SH trong QX.

Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của QX (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

- Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.

Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể (QT)
Phần lớn các QT có tỉ lệ đực : cái là 1: 1.

Là số lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.

Phản ánh các mối quan hệ trong QT và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của QT.

Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
- Nhóm trước sinh sản.

- Nhóm sinh sản.

- Nhóm sau sinh sản.

- Tăg trưởng khối lượng và kích thước QT.

- Quyết định mức sinh sản của QT.

- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của QT.

Bảng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
Độ đa dạng.

Mức độ phong phú về số lượng và loài trong QX.

Độ nhiều.

Mật độ cá thể của từng loài trong QX.


Độ thường gặp
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sát.

Loài ưu thế

Loài đóng vai trò quan trọng trong QX.
Loài đặc trưng

Loài chỉ có ở 1 QX hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.


Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tập hợp SV nào dưới đây được coi là 1 quần thể?
a) Những con voi sống trong vườn bách thú.
b) Các con chim nuôi trong vườn bách thú.
c) Đàn gà nuôi trong gia đình.
d) Đàn voi sống trong rừng Tánh Linh.
Câu 2: Tập hợp các SV nào dưới đây được coi là 1 quần xã?
a)Đồi cọ ở Vĩnh Phúc. b) Đàn hải âu ở biển.
c) Bày sói trong rừng. d) Tôm, cá trong hồ.
Câu 3: Ở ĐV , trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài?
a) Tự tỉa thưa ở TV. b) Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
c) Rắn ăn chuột. d) Cỏ dại lấn át cây trồng.
Câu 4: Nhờ đâu quần thể duy trì được trạng thái cân bằng?
a) Yếu tố quyết định là nguồn thức ăn.
b) Yếu tố quyết định là sự cạnh tranh cùng loài.
c) Là kết quả của sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh.
d) Là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.

(Đ)
(Đ)
(Đ)
(Đ)
Bài tập
Bài 1: Một QXSV ở ruộng gồm nhiều QT cùng sinh sống: rong tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ; lúa là thức ăn của châu chấu và chuột; các loài cua, cá nhỏ ăn mùn bã; châu chấu, cá nhỏ, cua là thức ăn của ếch nhái, cá ăn thịt có kích thước lớn ; rắn là loài ưu thế nhất, chúng ăn cả ếch, chuột, cá ăn thịt.
a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong QX.
b) Lưới thức ăn này có mấy chuỗi thức ăn.
c) Có bao nhiêu mắt xích chung?
Bài làm

Mùn bã

Cua
Ếch
Rắn
Cá nhỏ
Cá ăn thịt
Tảo
Rong
Lúa
Châu chấu
Chuột
b) Có 10 chuỗi thức ăn
c) Có 6 mắt xích chung (cua, ếch, cá nhỏ, châu chấu, cá ăn thịt, rắn)
a) Sơ đồ
Bài tập
Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.

Sơ đồ:
SV sản xuất
(TV)

SV tiêu thụ
(ĐV ăn TV)

SV tiêu thụ
(ĐV ăn ĐV)
SV phân giải
(Nấm,VK…)

Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. SVSX (TV) là sinh vật bị ĐV ăn TV tiêu thụ. ĐV ăn TV vừa là SV tiêu thụ mắt xích phía trước là TV vừa là SV bị bị mắt xích phía sau là ĐV ăn ĐV tiêu thụ. Các xác chết của TV và ĐV được VK, nấm... phân giải.

Trắc nghiệm khách quan
Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A.
Cột A Cột B
2. Hội sinh
4. Kí sinh
3. Cạnh tranh
1. Cộng sinh
6. Hợp tác cùng loài
5. SV ăn SV
a. Sự hợp tác cùng có lợi giữ các SV cùng loài.
b. SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ SV đó.
c.Gồm các trường hợp ĐV ăn thịt con mồi, ĐV ăn TV, TV ăn sâu bọ...
d. Sự hợp tác có lợi giữa 2 SV.
e.Khi nguồn sống không đủ cho SV, các SV khác loài giành nhau thức ăn, nơi ở và các ĐK sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
g. Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn 1 bên kia không lợi cũng không có hại.
Câu hỏi
Câu 1: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ.
Trả lời:
Hiện tượng cơ thể lai F1 sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ gọi là ưu thế lai.
Muốn duy trì ưu thế lai, ta sử dụng biện pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép...).
Ví dụ: Lợn Đại Bạch lai với lợn ỉ cho con lai F1 có ưu thế lai...
Câu 2: Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng.
Trả lời:
Hậu quả của việc chặt phá rừng:
- Làm mất nguồn gen quý giá: Mất nhiều loài sinh vật.
- Gây mất cân bằng sinh thái, tăng tình trạng xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán.
-Gây khó khăn cho việc điều hoà khí hậu, chặt phá rừng ảnh hưởng xấu tới khí hậu Trái Đất, đe doạ cuộc sống cảu con người và các sinh vật khác.
Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng :
Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh?
a. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.
b. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng cỏ.
c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
d. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước.
2.Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là:
a.Quần xã sinh vật. b. Quần thể sinh vật.
c. Hệ sinh thái. d. Tổ sinh thái.

Đ
Đ
Bài tập
1.Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào , cho ví dụ?
Trả lời:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố như sau:
Theo thời gian (theo mùa, theo năm)
Theo chu kì sống của SV.
- Các điều kiện thức ăn, nơi ở...
2. Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? Giải thích?
Trả lời:
Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai sẽ là nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều hay năng lượng nhiệt từ lòng trái đất. Bởi chúng không những không gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng mà còn cho ta hiệu quả cao. Hơn nữa 1 số nguồn năng lượng phổ biến hiện nay dần cạn kiệt như là dầu lửa, khí đốt, than đá.
Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng :
1. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là :
a. Khai thác khoáng sản.
b. Săn bắt động vật hoang dã.
c. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt.
d. Chăn thả gia súc.
2. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
a. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa.
b. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt.
c. các chất thải từ hoạt độngcông nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ.
d. Các chất thải từ hoạt động CN, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt.
3. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
Khí đốt thiên nhiên. b. Nước.
c. Than đá. d. Bức xạ mặt trời.




















Đ
Đ
Đ
1. Tài nguyên vĩnh cửu là:
a. Nước. b. Đất. c. Gió. d. Dầu lửa.
2. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
a.Săn bắt quá mức ĐV biển.
b. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
c. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch.
d. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển.
3.Vi khuẩn sống trong ruột già người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh.
b. Kí sinh hoặc cộng sinh.
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh.
d. Kí sinh hoặc SV ăn SV khác.


Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng :
Đ
Đ
Đ
Bài tập
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Trả lời.
- Đặc điểm có ở cả QT người và QT SV: giới tính, lứa tuổi, mật độ, tử vong.
Đặc chỉ có ở QT người, không có ở QTSV: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá.
Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy.
Ý nghĩa của tháp dân số:
Dạng tháp dân số trẻ: biểu hiện tỉ lệ trẻ em hàng năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.
Dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em hàng năm sinh ra ít, tỉ lệ người già nhiều.
Do đó tháp dân số giúp ta phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi Quốc gia, tạo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.

Bài tập

Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ cho sẵn để điền vào những chỗ trống ( ...) trong câu:
1. Những tài nguyên sau 1 thời gian sử dung sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên tái sinh như
a. quặng sắt b. tài nguyên đất.
c. năng lượng gió. d. tài nguyên năng lượng thuỷ triều.
2. Đặc trưng của quần thể là: đặc trưng về tỉ lệ giới tính (tỉ lệ đực / cái), thành phần nhóm tuổi,
a. tỉ lệ sinh sản. b. mật độ quần thể.
c. tỉ lệ tử vong. d. độ đa dạng.

quặng sắt
mật độ quần thể
(...)
(...)
Bài tập:
1. Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột.
Sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: SV phân giải, SV sản xuất, SV tiêu thụ
Trả lời:
- SV sản xuất: cây, cỏ.
- SV tiêu thụ: cua, sâu, dê, chim sâu, hổ, chuột, mèo rừng.
- SV phân giải: vi sinh vật.
2. Tại sao khi trồng cây cảnh trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?
Trả lời:
Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng nhưng thỉnh thoảng phải để cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục.
3. Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Trả lời:
Rừng là môi trường sống của nhiều SV. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài SV, giữ cân bằng sinh thái của đất. Ngoài ra, rừng còn có vai trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước.


Trắc nghiệm: Chọn 1 hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c...) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái (kí hiệu 1,2,3...) gây ra sự phá huỷ môi trường.
1. a 2.a,h 3. Tất cả 4. a,b,c,d,g,h
5. a,b,c,d,g,h 6.a,b,c,d,g,h 7. Tất cả
Bài tập
1. Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường.
Trả lời:
*Hoạt động tích cực:
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh; sử dụng nhiệu có quả các nguồn tài nguyên; bảo vệ các loài sinh vật; phục hồi và trồng rừng mới; kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm; cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
*Hoạt động tiêu cực:
Phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tưới tiêu không hợp lí, khai thác khoáng sản quá mức, dân số tăng quá nhanh… từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như; xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt…; làm mất cân bằng sinh thái.

Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng:
1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
a. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau.
b. Các cây lúa trong 2 ruộng lúa.
c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm,... trong 1 hồ nước.
d. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ,... trong rừng.
2. các con cá cháp trong hồ nước có mối quan hệ:
a. Cạnh tranh. b. Cộng sinh. c.Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh. d. Hội sinh.
3. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ:
a. Cộng sinh. b. Hội sinh. c.Cạnh tranh. d. Kí sinh.
4. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
a. Mật độ. b. Độ nhiều. c. Cấu trúc tuổi. d. Tỉ lệ đực cái.
5. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
a. Khai thác khoáng sản. b. Săn bắt động vật hoang dã.
c. Phá huỷ thảm TV, lấy rừng, lấy đất trồng trọt. d. Chăn thả gia súc.
6. Cây trồng nổi tíếng của vùng núi phía Bắc là:
a. Cây công nghiệp như quế, hồi,...; cây lương thực có lúa nương.
b. Chè, sắn củ, khoai lang.
c. Cà phê, cao su, chè. d. Lúa nước.
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Bài tập
Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con ngườì gây ra? Nêu những biện pháp để hạn chế ô nhiễm.
Trả lời:
Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con ngườì gây ra như việc đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, khí đốt…), trong công nghiệp giao thông vận tải và đun nấu… và do 1 số hoạt động của tự nhiên như núi lửa, lũ lụt…
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm...dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
* Các biện pháp hạn chế ô nhiễm:
Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiếm môi trường như năng lượng gió, năng lượng mặt trời..., xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu...Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.

Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng:
1. Người ta không chiếu xạ vào bộ phận nào của cây để gây đột biến?
a. Hạt khô, hạt nảy mầm. b. Hạt phấn, bầu nhuỵ.
c. Đỉnh sinh trưởng của thân. d. Rễ.
2. Tia tử ngoại là loại bức xạ:
a. Không có khả năng xuyên sâu. b. Chỉ được dùng cho vi sinh vật.
c. Gây đột biến gen là chủ yếu. d. Cả a,b,c.
3. Gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích gì?
a. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. c. Tạo ra nhiều chủng vi sinh vật mới.
c.Tạo ra nhiều biến dị đột biến. d.Tạo ra nhiều giống cây trồng mới.
4. Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp nào được áp dụng chủ yếu?
a. Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc.b. Gây đột biến kết hợp với chọn lọc.
c. Gây đột biến kết hợp với lai và chọn lọc. d. cả a,b,c.

Đ
Đ
Đ
Đ
Bài tập
1.Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1 cách tiết kiệm và hợp lí?
Trả lời:
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách tiết kiệm và hợp lí. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.
. Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Trả lời:
Trái đất của chúng ta chia ra nhiều vùng với các hệ sinh thái khác nhau: hệ sinh thía rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp... Các hệ sinh thái này rất quan trọng chẳng hạn rừng là môi trường sống của nhiều loài SV, điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái trên Trái Đất; Các loài ĐV trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn chủ yếu của con người; các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩmcho con người và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Tóm lại các hệ sinh thái là các nguồn tài nguyên phong phú tuy nhiên không phải là nguồn tài nguyên vô tận ngày càng cạn kiệt do đó cần được bảo vệ.
Các biện pháp bảo vệ:
- Hệ sinh thái rừng: Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia; phòng chống cháy rừng; vận động đồng bào định canh định cư, trồng rừng; tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ rừng...
- Hệ sinh thái biển: Khai thác hợp lí, bảo vệ và nuôi trồng các loài SV biển quý hiếm, chống ô nhiễm môi trường biển...
- Hệ sinh thái nông nghiệp: Bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất cao.


Bài tập
Trắc nghiệm khách quan
Chọn câu trả lời đúng:
1.Người ta tạo dòng thuần ở cây trồng bằng cách nào?
a. Cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.
b. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
c. Nuôi cấy hạt phấn để tạo cây đơn bội sau đó dùng côxixin tác động để tạo ra cây lưỡng bội có các cặp gen đồng hợp.
d. Câu a, c đúng.
2. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì?
a. Lai khác dòng đơn. b. Lai khác dòng kép.
c. Lai kinh tế. d. Tạo ra các dòng thuần.
3.Trong trồng trọt, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai?
a. Lai khác dòng. b. Lai khác thứ.
c. Lai khác loài. d. Lai kinh tế.
4.Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai?
a. Giao phối gần. b. Lai khác giống.
c. Lai khác thứ. d. lai kinh tế.

Đ
Đ
Đ
Đ
Bài tập
Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu 1 số nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Trả lời:
*Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
* Một số nội dung cơ bản:
- Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, cải thiện MT, bảo dảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho MT, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
- Các tổ chức, cá nhân gây ra sự cố MT có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt MT.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Chọn lọc hàng loạt có ưu điểm gì?
a. Đơn giản, dễ làm.
b, ít tốn kém.
c. Duy trì được năng suất và chất lượng của giống khi đưa vào sản xuất đại trà.
d. Cả a,b,c.
2. Chọn lọc hàng loạt được áp dụng cho những đối tượng nào?
a. Đối với cây tự thụ phấn.
b. Đối với những cây giao phấn.
c. Đối với gia suc, gia cầm.
d. Cả a,b,c.
3. Chọn lọc cá thể được áp dụng 1 lần cho những đối tượng nào?
a. Nhân giống vô tính. b. Cây tự thụ phấn.
c. Cây giao phấn. d. Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn.

Trắc nghiệm khách quan
Đ
Đ
Đ
4/ Con người: do sự phát triển cao về trí tuệ, hoạt động của con người không giống như hoạt động của các sinh vật khác mà có ý thức và quy mô rộng hơn, có thể làm môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng dễ làm cho chúng suy thoái đi. Con người ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời cũng đe doạ chính cuộc sống của mình.
Sự can thiệp của con người có thể phân theo giai đoạn:
a) Hái lượm
b) Săn bắt
c) Chăn thả
e) Công nghiệp
f) Đô thị hoá
d) Nông nghiệp
g) Siêu công nghiệp hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)