Bài SO3 - luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài SO3 - luyện tập thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ GIA TỰ
Tiên Du, tháng 3 năm 2009
GIÁO VIÊN:
Nguyễn Tiến Hoàn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng đó.
1) SO2 + Br2 + H2O
2) SO2 + H2S
3) SO2 + KOH
4) SO2 + O2
Bài 2: Viết cấu hình electron của O (Z = 8), S (Z = 16) và trình bày cấu tạo phân tử SO2
Tiết 71: LƯU HUỲNH TRIOXIT – LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của SO3.
- Nắm được đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa học của SO2 và SO3.
2. Kĩ năng:
- Biết cách quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa, cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài tập liên quan.
I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO2 (M = 64)
II. LƯU HUỲNH TRIOXIT: SO3 (M = 80)
1. Cấu tạo phân tử
S: 1s22s22p63s23p43d0
S**: 1s22s22p63s13p33d2 có 6e độc thân
CTCT SO3
- Trong hợp chất SO3, SOH(S) = + 6
hoặc
cấu trúc tam giác đều,
phẳng. S lai hóa sp2
2. Tính chất, ứng dụng và điều chế
a) Tính chất vật lí:
- SO3 là chất lỏng không màu, t0nc = 170C, t0s = 450C, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
b) Tính chất hóa học (?)
- SO3 là oxit axit pư với nước tạo thành axit H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt.
SO3 + H2O H2SO4
- SO3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat.
SO3 + Na2O Na2SO4
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
Natri sunfat
- SO3 là chất oxi hóa mạnh
SO3 + 2HBr SO2 + Br2 + H2O
+6 -1 +4 0
c) Ứng dụng
- Là sản phẩm trung gian điều chế H2SO4.
- Điều chế:
III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học giữa SO2 và SO3.
- SO2 có cấu trúc góc,
nguyên tử S ở trạng thái
lai hóa sp2.
- Là phân tử phân cực
- SOH (S) = + 4
- SO3 có cấu trúc tam giác đều,
phẳng, nguyên tử S ở trạng
thái lai hóa sp2.
- Là phân tử không phân cực
- SOH (S) = + 6
Là oxit axit pư với H2O,
oxit bazơ, bazơ.
Là oxit axit pư với H2O,
oxit bazơ, bazơ.
Tính axit H2S < H2SO3 < H2SO4
Là chất oxi hóa hoặc
chất khử
Là chất oxi hóa
III. LUYỆN TẬP
BT2: Viết các PTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau:
BT3: Cho 5,67 gam Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thu được V lít khí A (đktc).
1) Tính V = ?
2) V lít khí SO2 làm mất màu vừa đủ 45 ml dung dịch nước Br2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch nước brôm đã dùng.
TỔNG KẾT
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau và xác định vai trò của SO3 trong các phản ứng đó.
a) SO3 + H2O
b) SO3 + Na2O
c) SO3 + NaOH
d) SO3 + HBr SO2 + Br2 + H2O
Cùng suy nghĩ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ GIA TỰ
Tiên Du, tháng 3 năm 2009
GIÁO VIÊN:
Nguyễn Tiến Hoàn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng đó.
1) SO2 + Br2 + H2O
2) SO2 + H2S
3) SO2 + KOH
4) SO2 + O2
Bài 2: Viết cấu hình electron của O (Z = 8), S (Z = 16) và trình bày cấu tạo phân tử SO2
Tiết 71: LƯU HUỲNH TRIOXIT – LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của SO3.
- Nắm được đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa học của SO2 và SO3.
2. Kĩ năng:
- Biết cách quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hóa, cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài tập liên quan.
I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO2 (M = 64)
II. LƯU HUỲNH TRIOXIT: SO3 (M = 80)
1. Cấu tạo phân tử
S: 1s22s22p63s23p43d0
S**: 1s22s22p63s13p33d2 có 6e độc thân
CTCT SO3
- Trong hợp chất SO3, SOH(S) = + 6
hoặc
cấu trúc tam giác đều,
phẳng. S lai hóa sp2
2. Tính chất, ứng dụng và điều chế
a) Tính chất vật lí:
- SO3 là chất lỏng không màu, t0nc = 170C, t0s = 450C, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
b) Tính chất hóa học (?)
- SO3 là oxit axit pư với nước tạo thành axit H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt.
SO3 + H2O H2SO4
- SO3 tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat.
SO3 + Na2O Na2SO4
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
Natri sunfat
- SO3 là chất oxi hóa mạnh
SO3 + 2HBr SO2 + Br2 + H2O
+6 -1 +4 0
c) Ứng dụng
- Là sản phẩm trung gian điều chế H2SO4.
- Điều chế:
III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học giữa SO2 và SO3.
- SO2 có cấu trúc góc,
nguyên tử S ở trạng thái
lai hóa sp2.
- Là phân tử phân cực
- SOH (S) = + 4
- SO3 có cấu trúc tam giác đều,
phẳng, nguyên tử S ở trạng
thái lai hóa sp2.
- Là phân tử không phân cực
- SOH (S) = + 6
Là oxit axit pư với H2O,
oxit bazơ, bazơ.
Là oxit axit pư với H2O,
oxit bazơ, bazơ.
Tính axit H2S < H2SO3 < H2SO4
Là chất oxi hóa hoặc
chất khử
Là chất oxi hóa
III. LUYỆN TẬP
BT2: Viết các PTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau:
BT3: Cho 5,67 gam Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thu được V lít khí A (đktc).
1) Tính V = ?
2) V lít khí SO2 làm mất màu vừa đủ 45 ml dung dịch nước Br2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch nước brôm đã dùng.
TỔNG KẾT
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau và xác định vai trò của SO3 trong các phản ứng đó.
a) SO3 + H2O
b) SO3 + Na2O
c) SO3 + NaOH
d) SO3 + HBr SO2 + Br2 + H2O
Cùng suy nghĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)