Bai so 6 lop 10 . co ma tran
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Phương |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: bai so 6 lop 10 . co ma tran thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
I. Đọc hiểu
Nhận biết các đơn vị kiến thức cơ bản
Hiểu được ý nghĩa của văn bản
- Khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,0
20%
2
2,0
20%
1
1,0
10%
5,0
50 %
II. Làm văn
- Vận dụng tổng hợp kĩ năng làm văn nghị luận xã hội để tạo lập văn bản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5,0
50%
1
5,0
50%
Tổng chung:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,0
20%
2
2,0
20 %
1
1,0
10%
1
5,0
50%
6
10,0
100%
Phần I : Ma trận đề
BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN NGỮ VĂN 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) : xác định biện pháp tu từ trong các câu sau :
Trong thơ văn Nguyễn Trãi , tác phẩm nào được gọi là “ áng thiên cổ hùng văn “ ?
A. Lam Sơn thực lục B. Dư địa chí
C. Quân trung từ mệnh tập D. Bình Ngô đại cáo
b. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào ?
A. Lục bát B. Trường đoản cú
C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu nội dung chính của tác phẩm “Chinh phụ ngâm” ?
b. Hai câu thơ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen”
thể hiện tâm trạng gì của người chinh phụ?
Bồn chồn
Lo lắng
Thương nhớ
Hi vọng
Câu 3: (1 điểm)
Anh/chị có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” ?
II. Làm văn (5 điểm):
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con “
( Chế Lan Viên )
Qua việc cảm nhận 2 câu thơ trên , anh /chị hãy nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh người mẹ
Hết –
Phần III : Đáp án
Đọc hiểu :
Câu 1 : a. D b. B
Câu 2 :
a . Học sinh cần nêu được các ý sau :
- Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa;
- Thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
b. A , B
Câu 3 : Học sinh cần nêu được:
Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, mong ngóng, khắc khoải của người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận;
Diễn biến tâm trạng được miêu tả một cách chân thực, sinh động phù hợp với tâm lí thường tình của người phụ nữ.
II . Làm văn :
Về kĩ năng
- Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội .
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
2. Về nội dung: Sau đây là một số gợi ý:
- Mẹ là người sinh thành , dưỡng dục ta suốt cuộc đời
- Tình yêu thương mẹ dành cho con là vô bờ bến
- Phê phán những hành vi sai trái đối với mẹ
- Nêu suy nghĩ , tình cảm của bản thân dành cho mẹ .
Lưu ý:
+ HS có thể trình bày theo những kết cấu khác nhau và có những cảm nhận
riêng của mình miễn là đáp ứng được yêu cầu của đề.
+ Khuyến khích thêm điểm cho những bài làm có sáng tạo.
3. Biểu điểm
Điểm 4-5 : đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả.
Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
I. Đọc hiểu
Nhận biết các đơn vị kiến thức cơ bản
Hiểu được ý nghĩa của văn bản
- Khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,0
20%
2
2,0
20%
1
1,0
10%
5,0
50 %
II. Làm văn
- Vận dụng tổng hợp kĩ năng làm văn nghị luận xã hội để tạo lập văn bản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5,0
50%
1
5,0
50%
Tổng chung:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,0
20%
2
2,0
20 %
1
1,0
10%
1
5,0
50%
6
10,0
100%
Phần I : Ma trận đề
BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN NGỮ VĂN 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) : xác định biện pháp tu từ trong các câu sau :
Trong thơ văn Nguyễn Trãi , tác phẩm nào được gọi là “ áng thiên cổ hùng văn “ ?
A. Lam Sơn thực lục B. Dư địa chí
C. Quân trung từ mệnh tập D. Bình Ngô đại cáo
b. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào ?
A. Lục bát B. Trường đoản cú
C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu nội dung chính của tác phẩm “Chinh phụ ngâm” ?
b. Hai câu thơ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen”
thể hiện tâm trạng gì của người chinh phụ?
Bồn chồn
Lo lắng
Thương nhớ
Hi vọng
Câu 3: (1 điểm)
Anh/chị có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” ?
II. Làm văn (5 điểm):
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con “
( Chế Lan Viên )
Qua việc cảm nhận 2 câu thơ trên , anh /chị hãy nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh người mẹ
Hết –
Phần III : Đáp án
Đọc hiểu :
Câu 1 : a. D b. B
Câu 2 :
a . Học sinh cần nêu được các ý sau :
- Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa;
- Thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
b. A , B
Câu 3 : Học sinh cần nêu được:
Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, mong ngóng, khắc khoải của người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận;
Diễn biến tâm trạng được miêu tả một cách chân thực, sinh động phù hợp với tâm lí thường tình của người phụ nữ.
II . Làm văn :
Về kĩ năng
- Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội .
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
2. Về nội dung: Sau đây là một số gợi ý:
- Mẹ là người sinh thành , dưỡng dục ta suốt cuộc đời
- Tình yêu thương mẹ dành cho con là vô bờ bến
- Phê phán những hành vi sai trái đối với mẹ
- Nêu suy nghĩ , tình cảm của bản thân dành cho mẹ .
Lưu ý:
+ HS có thể trình bày theo những kết cấu khác nhau và có những cảm nhận
riêng của mình miễn là đáp ứng được yêu cầu của đề.
+ Khuyến khích thêm điểm cho những bài làm có sáng tạo.
3. Biểu điểm
Điểm 4-5 : đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả.
Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)